2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌ C
2.6.2. Bệnh hại ngô
Bệnh hại là vấn ựề làm giảm năng suất nghiêm trọng không chỉ tại Sơn La mà tại tất cả các vùng trồng ngô trên thế giới, Theo Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, (2001) [20], đinh Thế Lộc và CS (1997) [18], Trần Văn Minh, (2004) [19], Ngô Hữu Tình, (2003) [36]: Bệnh hại trên ngô gồm có: Nhóm bệnh virus( vàng lá, xoắn lùn), bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani), bệnh ựốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pess), bệnh ựốm lá nhỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25
ựen (Ustilago maydis), bệnh gỉ sắt (Puccinia maydis). Tác giả Nguyễn Tấn Dũng [3] bổ sung thêm bệnh mốc hồng ngô (Gibberella fujikuroi).
đinh Thế Lộc và CS, (1997) [18] cho rằng cùng với việc thâm canh, sử
dụng các giống ngô lai, giống nhập nội là việc phát triển mạnh một số loại bệnh như khô vằn, phấn ựen, bạch tạng, gỉ sắt..Tác giả Nguyễn Thế Hùng, (2000) [12], Trần Văn Minh, (2004) [19], Nguyễn Tấn Dũng, (2005) [6] cho rằng hiện nay các loại bệnh hại chủ yếu trên ngô là: Khô vằn, bạch tạng, ựốm lá. Trong ựó bệnh khô vằn là bệnh gây hại nhiều hơn cả.
Bệnh khô vằn là bệnh nấm hại quan trọng nhất trên các giống ngô mới hiện ựang trồng ở nước ta. Tuỳ theo mức ựộ bệnh, năng suất trung bình cây ngô có thể giảm từ 20% - 40%, những cây ngô bị bệnh có vết bệnh lan tới bắp, bông cờ thì tác hại rất lớn, có thể làm mất năng suất tới hơn 70%. Bệnh gây hại nặng trên ngô ựông, ngô xuân, ngô Thu đông [9].
Theo Nguyễn Thế Hùng, (2000) [12] bệnh ựốm lá là loại bệnh phổ biến nhất ở các vùng trồng ngô trên thế giới và Việt Nam, mức ựộ thiệt hại tuỳ
thuộc vào giống, mùa vụ và kỹ thuật canh tác. Bệnh gây hại trên lá, thân, lá bi và trên hạt. Tác hại của bệnh chắnh là làm giảm khả năng quang hợp và rút ngắn tuổi thọ của lá. Năng suất ngô có thể bị giảm từ 12-30%.
Bệnh bạch tạng phổ biến ở các nước nhiệt ựới, bệnh do nấm
(Sclerospora maydis) gây ra, bệnh phát sinh và gây hại ở cả ựồng bằng và miền núi nước ta, bệnh phá hại chủ yếu ở thời kỳ cây mới mọc có 2-3 lá thật
ựến giai ựoạn ngô có 8-9 lá. Bệnh phát sinh, phá hại nặng từ tháng 10-4 hàng năm. Mức ựộ gây hại tuỳ thời vụ, giống nhưng có thể lên tới 70-80% [6].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26
Phần 3 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
đề tài sử dụng 3 giống ngô có năng suất cao thu thập ựược từ Viện nghiên cứu Ngô làm vật liệu ban ựầu cho quá trình tuyển chọn giống, ựặc
ựiểm của từng giống như sau:
1. Giống LVN 61: Chiều cao cây: 180-190 cm ổ 5 cm; chiều cao ựóng bắp: 90-95 cm ổ 5 cm; chiều dài bắp: 20-22 cm; ựường kắnh bắp: 4,8-5,5 cm; số
hàng hạt: 16-18 hàng; số hạt/hàng: 40-42 hạt; trọng lượng 1.000 hạt: 300- 320gr. Thời gian sinh trưởng vụ xuân: 110-115 ngày; vụ Hè Thu: 100-105 ngày; vụ Thu đông: 90-95 ngày; vụ thu ựông: 100-105 ngày. Năng suất thường ựạt 8-9 tấn/ha; trong ựiều kiện thâm canh năng suất ựạt tới 10-12 tấn/ha - ổn ựịnh ở tất cả các mùa vụ và các vùng miền sinh thái. hạt màu vàng cam, dạng răng ngựa.
2. Giống VN 8960: Thời gian sinh trưởng ở các tỉnh phắa Bắc: Vụ
Xuân:115 - 125 ngày (110 - 120); Vụ Thu đông: 95 - 100 ngày; Vụ đông: 110 - 115 ngày. (Nên gieo trước 20/9); Màu dạng hạt: Răng ngựa, màu vàng cam ựẹp, ựáp ứng thị hiếu người tiêu thụ; Khi chắn lá bi vàng nhưng thân và lá vẫn còn xanh; Chịu hạn rất tốt, lá bi mỏng và bọc kắn bắp; Cho năng suất từ 7 - 9 tấn/ha và ổn ựịnh ở các mùa vụ và các vùng sinh thái khác nhau.
3. Giống LVN 10: Có thời gian sinh trưởng trung bình muộn ở miền Bắc: Vụ Xuân 120 - 135 ngày; Vụ Thu: 95 - 100 ngày; vụ đông: 110 - 125 ngày; Màu dạng hạt: Bán ựá vàng da cam; Cao cây: 200 ổ 20 cm; Cao ựóng bắp: 100 ổ 10 cm; Dài bắp: 20 cm ổ 4 cm; Số hàng hạt/bắp: 10 - 14 hàng; Tỷ
lệ hạt/bắp: 82 - 84%; Trọng lượng 1000 hạt: 330 (gr); Hạt chắc/bông: 150 - 200 hạt; Tỷ lệ cây 2 bắp: 50 -80% (nếu trồng xen tỷ lệ cao hơn); độ bọc kắn, chắc, mỏng; Tiềm năng năng suất: 8 - 12 tấn/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
đề tài sử dụng phân viên nén ựa yếu tố NPK ựược chế biến theo quy trình của bộ môn Canh tác Trường đại học Nông nghiệp, hàm lượng chât dinh dưỡng trong phân bón như sau: N 12.5 %; P2O5 7.5 % K2O 19%
3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
a) địa ựiểm nghiên cứu
Trường đại học Tây Bắc Ờ Huyện Thuận Châu Ờ Tỉnh Sơn La
b) Thời gian nghiên cứu
đề tài ựược tiến hành trong 2 vụ:
+ Vụ Hè Thu năm 2010: Tiến hành thắ nghiệm ựánh giá giống ngô và
ảnh hưởng của phân viên nén ựến các giống ngô.
+ Vụ Thu Ờ đông năm 2010: Lặp lại thắ nghiệm ựể so sánh kết quả.
3.3. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ựến khả năng sinh trưởng phát triển, mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và năng suất của các giống ngô
2. đánh giá mức ựộ thắch hợp của các giống ngô với ựiều kiện tự nhiên Thuận Châu
3. đánh giá ảnh hưởng của phân bón ựối với các giống ngô qua các thời vụ trồng khác nhau.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Công thức thắ nghiệm
Thắ nghiệm tiến hành với 4 lượng phân bón (P), 3 giống ngô (G) và 3 lần nhắc lại, trong ựó:
Ớ 4 mức phân bón gồm:
+ P1: Bón phân rời theo tiêu chuẩn: 150 kg N+ 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + P2: Bón 2/3 lượng phân rời theo tiêu chuẩn: 100 kg N+ 40 kg P2O5 + 40 kg K2O
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
+ P4: Bón phân nén bằng 2/3 lượng tiêu chuẩn: 100 kg N+ 40 kg P2O5
+ 40 kg K2O Ớ 3 giống ngô thắ nghiệm gồm + G1: LVN 61 + G2: VN8960 + G3: LVN 10 Các công thức thắ nghiệm gồm: TT Công thức Nội dung 17. G1 P1 LVN 61 PRTC 18. G1 P2 LVN 61 2/3 PRTC 19. G1 P3 LVN 61 PNTC 20. G1 P4 LVN 61 2/3PNTC 21. G2 P1 VN 8960 PRTC 22. G2 P2 VN 8960 2/3PRTC 23. G2 P3 VN 8960 PNTC 24. G2 P4 VN 8960 2/3 PNTC 25. G3 P1 LVN 10 PRTC 26. G3 P2 LVN 10 2/3 PRTC 27. G3 P3 LVN 10 PNTC 28. G3 P4 LVN 10 2/3 PNTC 3.4.2. Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên ựất dốc tụ, thắ nghiệm thiết kế theo kiểu Split Ờ Plot. Diện tắch 1 ô thắ nghiệm là 14 m2 (2,8 m x 5 m). Tổng diện tắch khu thắ nghiệm là 420 m2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29