Thí nghiệm bàn nén: 1 Nguyên lý:

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ học đất (Trang 45 - 47)

1. Khoan lấy mẫu T/n trong phòng:

2.5Thí nghiệm bàn nén: 1 Nguyên lý:

1. Nguyên lý:

Đặt tấm nén lên nền, gia tải lên, đo độ lún Phân tích quan hệ (S-P) rút ra các đặc tr−ng biến dạng. 2.Thiết bị và cách thí nghiệm: Tấm nén: Liênxô: 5000cm2; 10000cm2 Mỹ: d= 30''= 76.5cm Kích thuỷ lực gia tải.

Hệ thống neo hoặc đối tải → Làm chỗ tựa cho kích

gia tải từng cấp: → đất yếu các cấp khoảng: 0.2 - 0.25 kg/cm2 → đất tốt: 0.4 - 0.5 kg/cm2

Mỗi cấp đợi đất ổn định lún rồi mới chuyển cấp ( ổn định lún: sau 1 giờ với đất cát; sau 2 giờ với đất sét độ lún không quá 0.1mm

Tải thí nghiệm lấy 1.5 - 2 lần tải dự kiến sử dụng.

3.Kết quả: Vẽ quan hệ: S - P Xác định: Hệ số nền K và E K= P/S E: Tấm nén tròn d S P E ì − = (1 μ2)

P= pìF Tấm nén vuông cạnh b: p S E (1 ) 2 μ ω − = ω Tra bảng

Để xác định tải trọng giới hạn ta nén → đến khi đất bị tr−ợt trồi Tuy nhiên tải lớn.

4.Nhận xét:

Do bàn nén nhỏ nên phạm vi ảnh h−ởng cũng nhỏ: 2d - 3d. Vậy cần phải thí nghiệm ở những độ sâu khác nhau.

ch−ơng 4. ứng xuất d−ới đáy móng vμ ứng xuất trong nền đất. $1. Khái niệm chung:

+ Công trình bé → nền lớn → nên xem nền là bán không gian → Tức là giới hạn bởi mặt phẳng và vô hạn theo các ph−ơng khác.

+ Đất có trọng l−ợng nên → điểm nào trong nền cũng chịu ứng xuất do → trọng l−ợng bản thân.

+ Khi có tải → gây ra ứng xuất phụ thêm → tại mọi điểm → trong bán không gian.

+ ứng xuất ở đáy móng mới là tải tác dụng lên nền →

Gọi là ứng xuất tiếp xúc. * ứng xuất gồm:

+ Lên hạt → ứng xuất hữu hiệu σ' → + Lên n−ớc → ứng xuất trung tính u →

ứ/x tổng σ = σ' + u

Tính toán d−ới đây → là ứng xuất tổng.

+ đất không phải là vật thể đàn hồi → tuy nhiên hiện nay vẫn dùng lý thuyết đàn hồi để → tính ứng xuất trong nền.

$.2. Một số lời giải của lý thuyết đàn hồi:

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ học đất (Trang 45 - 47)