Các biện pháp mà công ty đã áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong các năm gần đây

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động XK nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK Nam hà nội (HAPROSIMEX) (Trang 26 - 28)

các năm gần đây

2.1. Thu thập thông tin và xử lý thông tin

Trong xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, số lợng các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa không ngừng tăng làm cho sự cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng khốc liệt. Trong bối cảnh chung ấy thông tin chính là yếu tố quyết định sự thành công của bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào. Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản thì thông tin lại càng đóng vai trò quan trọng bởi mặt hàng nông sản là một mặt hàng rất nhạy cảm, bất kỳ một yếu tố khách quan hay chủ quan nào đều có thể gây sự biến động mạnh đến tình hình cung, cầu mặt hàng này trên thị trờng. Điều này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của thông tin, trong thời gian qua công ty HAPROSIMEX cũng đã quan tâm đến việc thu thập thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất.

Các nguồn thông tin rất quan trọng, đáng tin cậy và cập nhật các bản tin của các cơ quan thống kê phát hành thờng xuyên, các tạp chí kinh tế, thông tin về thị trờng giá cả của ủy ban vật giá Nhà nớc, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, thông tin từ các cán bộ công mà công ty cử đi khảo sát thị trờng nớc ngoài và đặc biệt là khai thác nguồn thông tin trên mạng Internet. Ngoài ra công ty còn dựa vào sự quen biết của các cán bộ nhân viên trong công ty với khách hàng n- ớc ngoài để thu thập thêm thông tin.

Song song với việc thu thập thông tin, việc xử lý thông tin cũng vô cùng quan trọng. Những con số và sự kiện sẽ chẳng có có ý nghĩa gì nếu nó không đợc xử ký một cách kịp thời và chính xác. Nhiệm vụ của xử lý thông tin và đa ra quyết định là phải biết đợc thông tin nào là đúng, thông tin nào là sai, thông tin nào mang lại những

cơ hội và thách thức cho công ty để từ đó ra những quyết định biến những cơ hội thành những kết quả kinh doanh tốt, ứng phó với thách thức để hạn chế rủi ro. Chẳng hạn nh trong năm 2002, nhờ công tác thu thập thông tin khá tốt nên Công ty đã dự báo đợc tình hình khó khăn trong xuất khẩu do giá nông sản giảm, công ty đã tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản trên diện rộng, thực hiện chủ trơng xuất khẩu tăng về số lợng để bù vào giảm giá. Công ty đã xuất khẩu hàng nông sản đạt kết quả cao, vợt mức chỉ tiêu cả về số lợng và trị giá.

2.2. Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định

Công ty luôn coi trọng việc củng cố những bạn hàng lâu đời đáng tin cậy, ra sức xây dựng các cơ sở chân hàng mới trên khắp 3 miền. Nhờ vậy công ty đã xây dựng đợc mạng lới chân hàng ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nớc, đảm bảo nguồn hàng ổn định phục vụ tốt cho xuất khẩu.

2.3. Công tác nghiên cứu thị trờng, đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, mở rộng thị tr- ờng nớc ngoài

Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo nền kinh tế thị trờng chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, triết lý kinh doanh đã thay đổi từ cái bán cái chúng ta có sang bán cái thị trờng cần. Bởi vậy công tác tiếp cận và nghiên cứu thị trờng đã đợc công ty rất quan tâm chú trọng.

Năm 2001, 2002 diễn biến thị trờng thế giới có nhiều bất lợi cho kinh doanh xuất khẩu do sức mua yếu, giá xuất khẩu nhiều mặt hàng không ổn định, (giá một số mặt hàng nông sản bị giảm mạnh nh tiêu đen), có nhiều rào cản thơng mại. Để khắc phục tình trạng trên công ty đã chọn yếu tố quyết định quan trọng để thắng lợi trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu là phải tìm lối ra cho hàng hoá bằng việc tăng cờng xúc tiến thơng mại. Năm 2001 công ty đã tổ chức 8 đoàn cán bộ, năm 2002 là 23 đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc khách hàng, tham gia hội chợ quảng bá hàng hoá tại nhiều nớc, giữ vững đợc các thị trờng truyền thống nh Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đợc các thị trờng mới ở Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi ...Đặc biệt là thị trờng Mỹ tuy mới thâm nhập nhng các sản phẩm của công ty đã đợc thị trờng rộng lớn này chấp nhận, ngày càng có nhiều

khách hàng lớn từ Mỹ đến với công ty, trong tơng lai gần giá trị xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tăng nhanh.

Ngoài việc cử các đoàn ra nớc ngoài nghiên cứu khảo sát thị trờng, công ty còn tích cực khai thác lợi thế của mạng Internet để quảng cáo, chào bán các loại hàng hoá. Công ty đã có các trang Web để giới thiệu quảng bá sản phẩm nông sản và thủ công mỹ nghệ. Hàng tuần Công ty ký đợc nhiều hợp đồng qua kết quả giao dịch trên Internet. Đến nay hàng hoá mang thơng hiệu Hapro ngày càng đợc khách hàng nhiều nớc chấp nhận, nhờ vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh rõ rệt .

2.4. Tích cực khai thác hàng hoá, thực hiện triệt để các hợp đồng xuất khẩu

Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2002 do Nhà nớc khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất khẩu làm cho thị trờng hàng xuất khẩu bị cạnh tranh gay gắt. Đối với mặt hàng nông sản, nhờ dự báo trớc đợc tình hình khó khăn đó nên công ty đã tập trung lực lợng triển khai thu mua hàng nông sản trên diện rộng, thực hiện chủ trơng xuất khẩu tăng về số lợng để bù vào giảm giá.. Đây là những đối tác luôn gắn bó chặt chẽ với công ty, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của công ty và thị tr- ờng.

IV. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động XK nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và XNK Nam hà nội (HAPROSIMEX) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w