8.3-CÁC ĐA DIỆN TRONG KHƠNG GIAN:

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌA HÌNH (Trang 47 - 49)

Chương bảy : CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU CƠ BẢN

8.3-CÁC ĐA DIỆN TRONG KHƠNG GIAN:

8.3.1-Các khái niệm và qui tắc biểu diễn:

Đa diện là một mặt kín tạo thành bởi các đa giác phẳng gắn liền với nhau bởi các cạnh (H-8.8). Các đa giác tạo thành đa diện gọi là các mặt của đa diện. Các cạnh và các đỉnh của đa giác gọi là các cạnh và các đỉnh của đa diện. Nhiều khi người ta cũng gọi vật thể giới hạn bởi các mặt của đa diện là đa diện. Để tránh nhầm lẫn ta thống nhất đa diện là một mặt. Như vậy các mặt hình tháp, hình lăng trụ ,.. .là các đa diện đặc biệt.

Để biểu diễn một đa diện ta chỉ cần biểu diễn các cạnh hoặc các đỉnh của đa diện đĩ. Chú ý các cạnh nằm bên trong các đường bao trên hai hình chiếu phải được xét thấy khuất.

8.3.2-Biểu diễn tứ diện :

Hình-8.9 biểu diễn một tứ diện SABC. Trên hình chiếu đứng đường gẫy khúc kín S2A2B2C2 là đường bao quanh hình chiếu đứng, trên hình chiếu bằng đường gẫy khúc kín S1B1A1C1 là đường bao quanh hình chiếu bằng .

Hình-8.8 f'2 v1 f2 h2 v2 O2 f1 h1 v'1 O'1 O1 M'1 M1 Hình-8.7

Các cạnh S1A1, B1C1 ở hình chiếu bằng và S2B2,A2C2 ở hình chiếu đứng được xét thấy khuất nhờ các điểm cùng tia chiếu đứng và cùng tia chiếu bằng như đã biết.

Giả sử biết M2 của điểm M thuộc tứ diện, hãy vẽ M1. Dễ thấy cĩ hai điểm M mà các hình chiếu đứng của chúng trùng nhau , một mặt thuộc SAB, một mặt thuộc SAC. Aïp dụng bài tốn cơ bản thuộc các mặt phẳng trên, ta vẽ đường SM chẳng hạn. Ở hình chiếu bằng thấy rõ hai điểm M1 và M’1.

8.3.3-Biểu diễn mặt tháp :

Biểu diễn một mặt tháp khi biết mặt phẳng đáy, chiều cao và các chân. Hình-1.8 cho ví dụ về việc biểu diễn một mặt tháp mà mặt đáy xác định bởi hình vuơng cĩ tâm là O và một cạnh nằm trên đường bằng h.

Để xây dựng hình vuơng ta cĩ thể sử dụng các phép biến đổi đã biết , như phép gập đã nĩi ở các phần trên. Ở đây sẽ sử dụng phương pháp thay đổi mặt phẳng hình chiếu đứng đưa mặt phẳng đáy trở thành chiếu đứng khi chọn trục x’ vuơng gĩc với hình chiếu bằng đường bằng h1.Cách dựng các cạnh của hình vuơng, đỉnh của mặt tháp và việc xác định các hình chiếu ban đầu của các điểm S,A,B,C,D được chỉ rõ trên hình-8.10. Hình vẽ cũng trình bày một điểm M thuộc mặt tháp.

8.3.4-Biểu diễn mặt lăng trụ :

Hình-8.9 S2 A2 B2 C2 M2≡M'2 C1 A1 B1 S1 M'1 M1 h2 Hình-8.10 S2 C2 A2 B2 D2 O2 S1 S'1 A1 D1 C1 B1 O1 h1 x' α'1

n Hồn tồn tương tự như đối với mặt tháp. Hình-8.11 trình bày cách dựng một mặt lăng trụ biết đáy ABC thuộc mặt phẳng P1 và một cạnh CD , đồng thời lăng trụ nầy cĩ mặt đáy thứ hai DEF vuơng gĩc với các cạnh. Phương pháp sử dụng đơn giản là đưa các cạnh của lăng trụ thành đường mặt nhờ phép thay đổi mặt phẳng hình chiếu đứng mới. Hình vẽ cũng chỉ rõ các hình chiếu của một điểm M thuộc lăng trụ đã cho.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC HỌA HÌNH (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)