Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu đánh giá chiến lược phát triển công ty sữa Vinamilk (Trang 92 - 100)

Trong giai đoạn 2010-2011 hiệu quả kinh doanh có sự sụt giảm, như đã nói trên là để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, giai đoạn 2011-2012 khi tình hình công ty đã có phần ổn định, hiệu ủa kinh doanh đã có bước tăng trưởng từ 27,07% lên 29,54%. Tiếp tục xu hướng phát triển vươn đến mục tiêu trở thanh 1 tỏng 50 công ty sữa lớn nhất thế giới.

* 4.3 Các hệ số tài chính cơ bản

* 4.3.1 Cơ cấu vốn

Ch tiêu 2010 2011 2012

N /VCSH 0,35 0,25 0,27

N /TTS 0,26 0,20 0,21

Xu hướng nợ giai đoạn 2010-2011 giảm mạnh vì năm 2010 doanh nghiệp đã vay nợ đầu tư mở rộng sản xuất để năm 2011 tạo bước đột phá về doanh thu, phần lợi nhuận giữ lại làm hco vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể kèm theo đó là tổng tài sản cũng tăng lên gấp 1,5 lần. Giai đoạn 2011-2012 là giai đoạn ổn định sử dụng hiệu ủa nguồn vốn vay, bên cạnh đó vẫn tiếp tục hoàn thiện quá trình mở rông qui mô sản xuất.

*4.3.2 Năng lực hoạt động

Ch tiêu 2010 2011 2012

Vòng quay hàng t n kho 6,97 5,34 5,18 Vòng quay các kho n ph i

thu 14,16 13,69 12,40

Nhận thấy vòng quay HTK có xú hướng giảm dần qua các năm, vòng quay các khoản phải thu cũng có xu hướng giảm dần. Giá vốn hàng bán qua các năm có sự tăng trưởng vượt bâc, bên cạnh đó là sự tăng lên của hàng tồn kho dẫn đến số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm. Tuy nhiên số vòng quay các khoản phải thu giảm có nghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng tăng lên, số lượng tiền mặt giảm đi gây hạn chế cho doanh nghiệp tỏng việc chủ động vốn. vì vậy cần chú ý đẩy mạnh việc sử dụng hiệu qủa nguồn vốn.

Báo cáo lãi/l (trđ) 2010 201 2012

DTT 15,752,866 21,627,429 26,561,574

LNST 3,616,186 4,218,182 5,819,455

VCSH 7,964,437 12,477,205 15,493,097

T ng TS 10,773,032 15,582,671 19,697,868

Từ bảng trên ta thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng mạnh qua các năm, tốc đọ tăng trưởng năm 2012 là 22,81% so với năm 2011 và tăng 31,32% so với năm 2010.

LNST tăng đáng kể, năm 2012 tăng 37,96% so với 2011 và tăng 44,28% so với năm 2010. Như vậy nhờ việc thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp đã đạt được thanh tựu vượt bậc so với cùng kì mỗi năm. Làm tăng vốn chủ sở hữu đang kể giai đoạn 2010-2011 tăng 44,65 năm 2011 so với 2010, và năm 2012 tăng 26,41% so với năm 2011.

Từ đó tổng tài sản tăng mạnh từ hơn 10 nghìn tỉ đồng năm 2010 lên đến gần 20 nghìn tỉ đồng năm 2012, tăng 82,85% chỉ sau hai năm.

*5/Năng lực gia tăng vốn hiện tại và mở rộng sự tăng trưởng trong tương lai

*VNM hiện đang sở hữu cho vị trí dẫn đầu ngành sản xuất sữa tại Việt Nam hiện nay

*Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất là sữa bột lại phải nhập khẩu phần lớn (chiếm đến 70% nhu cầu nguyên liệu).

*Từ đầu năm 2007, Vinamilk đã đầu tư hơn 500 tỉ đồng xây dựng 5 trang trại bò sữa tại Tuyên Quang, Lâm Đồng, Bình Định, Nghệ An, Thanh Hóa, nhập khẩu bò giống bò cao sản thuần chủng Úc. Sắp tới, Vinamilk sẽ đầu tư thêm 4 trang trại mới với tổng vốn đầu tư khoảng 3.000 tỉ đồng tại Tây Ninh (10.000 con bò); Hà Tĩnh (3.000 con bò); Thanh Hóa 1 (Thống Nhất) với 20.000 con bò và Thanh Hóa 2 (Như Thanh) với 3.000 con bò.

*Hiện nay, Vinamilk đã có 1 nhà máy sản xuất sữa ở New Zealand và 11 nhà máy sản xuất sữa hiện đại từ Bắc vào Nam và đã chạy hết 100% công suất. Để phục vụ cho chiến lược tăng tốc phát triển để lọt vào danh sách 50 công ty sản xuất sữa lớn nhất thế giới năm 2017, Vinamilk đã khánh thành 2 nhà máy chế biến sữa hiện đại bậc nhất thế giới vào đầu Quý II.2013, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 200 triệu USD).

Mới đây, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tham gia góp vốn thành lập Công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa trong một dự án chăn nuôi bò sữa quy mô lớn với vốn điều lệ 600 tỉ đồng (Vinamilk góp 570 tỉ đồng). Công ty này dự kiến xây dựng chuồng trại và trồng cỏ để chăn nuôi 20.000 con bò sữa.

* 6/ Hoạt động nhân sự

*AN TOÀN LAO ĐỘNG

*Vinamilk chú trọng đến việc cung cấp cho người lao động những điều kiện lao động an toàn và luôn cải tiến liên tục điều đó:

*Trang bị những biện pháp an toàn để hạn chế các sự cố tiềm ẩn có thể phát sinh gây tổn hại đến người lao động.

*Cung cấp đầy đủ các công cụ bảo hộ lao động an toàn cho người lao động, đưa ra các hướng dẫn và các cảnh báo thích đáng cho nhân viên trong việc vận hành và sử dụng máy móc thiết bị.

*Đầu tư hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy phù hợp tại tất cả các trụ sở, địa điểm hoạt động và tổ chức tập huấn thường xuyên cho người lao động để phòng ngừa các sự cố và đảm bảo an toàn cho người lao động khi có sự cố xảy ra.

* CHĂM SểC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

* Thêm vào việc đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe cho người lao động cũng là một vấn đề mà Vinamilk rất quan tâm:

* Cung cấp cho người lao động các bữa ăn dinh dưỡng và đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm.

* Tổ chức bộ phận y tế tại chỗ cho người lao động để cung cấp thuốc và các nghiệp vụ sơ cứu tại chỗ.

* Tổ chức các đợt khám sức khỏe định kỳ cho người lao động với các dịch vụ khám đầy đủ và tốt nhất.

* Cung cấp cho người lao động các loại bảo hiểm về sức khỏe: bảo hiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm khám & chữa bệnh…

Một phần của tài liệu đánh giá chiến lược phát triển công ty sữa Vinamilk (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(107 trang)