Dựa vào phần mềm mô phỏng chuyên dụng Matlab-Simulink, các phần tử của động cơ đ− ợc chia nhỏ thành các modul biểu diễn
4.4 Tăng lọt khí qua khe hở Pistonxi lanh động cơ
Trong quá trình làm việc, khe hở lắp ghép giữa Piston vàxi lanh tăng dần. Dẫn đến tăng lọt khí xuống các te, giảm áp suất chỉ thị trung bình của động cơ và công suất của động cơ giảm theo.
T−ơng tự nh− các ph−ơng án trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm đ−ợc các mối quan hệ sau:
* Mối quan hệ giữa công suất động cơ và khe hở lắp ghép Piston-xi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối quá trình nén PC).
Ne (KW) 58 54,07 51,02 49,85 41,6 34 25 áp suất PC
giảm(%) 0 5 10 15 20 25 30
Bảng 4-7: Mối quan hệ giữa công suất động cơ và khe hở lắp ghép piston- xi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối quá trình nén PC)
Giảm PC(%) 0 205 10 15 25 30 60 30 35 40 45 50 55 Ne(KW)
Hình 4- 11: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa công suất động cơ và khe hở lắp ghép piston-xi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối quá trình nén)
*Mối quan hệ giữa tốc độ quay và mô men quay của động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối quá trình nén PC giảm 5%
Me (N.m) 245,2 241,8 243.6 240,03 245,2 220,1 190,2 100,1 n (v/phút) 1100 1376 1550 1680 1820 1940 2053 2200
Bảng 4- 8: Mối quan hệ giữa tốc độ quay và mô men quay của động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối
quá trình nén PC giảm 5%
Biểu diễn trên đồ thị Me(N.m) 230 200 170 140 110 80 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 260 n(v/p)
Hình 4- 12: Mối quan hệ giữa tốc độ quay và mô men quay của động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối
*Mối quan hệ giữa tốc độ quay và công suất động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối quá trình nén PC giảm 10%
Me (N.m) 201,2 201,3 200,4 200,8 197,8 185,7 153,5 78,2 n (v/phút) 1100 1376 1550 1680 1820 1940 2053 2200
Bảng 4- 9: Mối quan hệ giữa tốc độ quay và mô men quay của động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối
quá trình nén PC giảm 10%
Biểu diễn trên đồ thị
230 200 170 140 110 80 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 260 Me(N.m) n(v/p)
Hình 4- 13: Mối quan hệ giữa tốc độ quay và mô men quay của động cơ khi tăng khe hở piston và xi lanh động cơ làm giảm áp suất cực đại cuối
Nhận xét:
Khi xuất hiện khe hở giữa piston và xi lanh động cơ làm cho công suất động cơ giảm mạnh đặc biệt khi khe hở quá lớn.
ứng với mỗi giá trị của khe hở mô men của động cơ giảm khác nhau, và giảm mạnh ở vùng khe hở lớn.