TT kg K2O/ha T ương ựương với số lựl K/100g ựất Tỷ lệ cốựịnh (%) Lượng phđn kali không ựược ựất cố ựịnh (kg K2O/ha) 1 2 3 4 5 6 7 8 50 100 150 200 250 300 350 400 0,047 0,094 0,142 0,189 0,236 0,284 0,331 0,378 19,16 15,13 13,15 11,94 11,07 10,39 9,86 9,43 40 85 130 176 222 269 315 362
72
Bảng 4.15 cho thấy nếu bón một lượng phđn ắt (50 kg K2O/ha) thì tỷ lệ phđn cố ựịnh ựược tương ựối khâ (19,16%), tương ựương với lượng phđn kali không cố ựịnh ựược lă (40 kg K2O/ha). Khi tăng lượng bón lắn tới 400 kg K2O/ha thì tỷ lệ cố ựịnh giảm chỉ còn 9,43%, lúc ựó lượng phđn bón không ựược ựất cố ựịnh lă rất cao (362 kgK2O/ha). Lượng phđn không ựược ựất cố ựịnh sẽ tồn tại tự do trong dung dịch ựất, nếu lượng phđn kali tự do trong dung dịch ựất quâ lớn, cđy trồng không sử dụng kịp, với ựiều kiện thời tiết ở đăk Nông, mưa nhiều vă mưa tập trung thì lượng kali bị rửa trôi sẽ rất lớn, gđy lêng phắ cho người dđn.
Như vậy, phương trình trắn có thể có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn sản xuất rất lớn, khi bón phđn kali văo ựất với một lượng phđn quâ ắt thì kali sẽ bị giữ chặt dẫn ựến hiện tượng thiếu kali cung cấp cho cđy, còn nếu bón quâ nhiều, vượt qua khả năng cố ựịnh kali của ựất vă nhu cầu phđn kali của cđy trồng thì lượng kali còn dư sẽ bị rửa trôi ựi rất lớn. Do ựó cần chú ý lượng kali bị cố ựịnh ựể nđng cao hiệu quả sử dụng phđn bón.
Cũng dựa văo kết quả nghiắn cứu năy thì ựất Ferrasols - đăkNông có khả năng cố ựịnh kali thấp. Vì thế, khi bón phđn kali cho cđy trồng nắn chia lượng phđn bón ra vă bón lăm nhiều lần nhằm trânh sự rửa trôi kali khi cđy chưa dùng hết mă ựất lại cố ựịnh (giữ) kali kĩm.
Theo nghiắn cứu ỘMột số biện phâp nđng cao hiệu quả sử dụng phđn kali cho că phắ vối Tđy NguyắnỢ của tâc giả Nguyễn Thị Thuý (2005)[28] cho thấy: dù bón 400 kgK2O, nhưng tập trung văo 2-3 lần thì cđy că phắ vẫn không thể cho năng suất cao. Song, chỉ cần bón với 350 kgK2O, chia lăm nhiều lần hơn vă bón ựúng văo câc thời ựiểm xung yếu của cđy, sẽ lăm năng suất tăng khâ rõ. Phương thức bón 4 lần tại câc thời ựiểm 15/5; 15/7; 15/8 vă 15/10 ựê góp phần lăm tăng năng suất că phắ 16,1-21,8% so với chỉ bón 2 lần văo 15/5 vă 15/10. Cũng theo tâc giả năy, bón phđn kali cho că phắ trong mối quan hệ
73
cđn ựối với ựạm vă lđn giúp tăng cường sự phât triển ựốt, giảm mức ựộ khô cănh vă sđu hại, trắn cơ sở ựó nđng cao vă ổn ựịnh năng suất. Tỷ lệ, liều lượng thắch hợp nhất giữa kali so với ựạm, lđn lă 300 N Ờ 100 P2O5 Ờ 350 K2O.
4.8. Khả năng cung cấp kali của ựất Ferralsols
Khả năng cung cấp kali phụ thuộc cả hăm lượng K dễ tiắu, K khó trao ựổi vă K tổng số trong ựất. Hăm lượng K dễ tiắu vă K khó trao ựổi chỉ phản ânh khả năng cung cấp kali ngắn hạn, còn K tổng số mới phản ânh khả năng cung cấp kali lđu dăi của ựất cho cđy trồng. đất có hăm lượng kali cao hơn có khả năng cung cấp kali lớn hơn. đđy lă những chỉ số quan trọng nhất ựể ựânh giâ khả năng cung cấp kali của ựất cho cđy [4].
để ựânh giâ khả năng cung cấp kali của ựất Ferrasols cho cđy trồng, chúng tôi tắnh trữ lượng của câc dạng kali có trong ựất.
Trữ lượng của câc dạng kali của ựất Feralsols ựược tắnh theo công thức sau:
K = S * h * D * X
Trong ựó:
K: Trữ lượng kali có trong một ựơn vị diện tắch ở ựộ sđu h (kg) S: Diện tắch ựất (m2)
h: Chiều sđu tầng ựất (cm) D: Dung trọng ựất (g/cm3)
X: Hăm lượng kali (mg/100g ựất)
Trữ lượng câc dạng kali của ựất Ferralsols nghiắn cứu ựược trình băy ở bảng 4.16 cho thấy:
Trữ lượng kali hòa tan của ựất nghiắn cứu dao ựộng từ 20-54 kgK2O/ha, trung bình 32 kgK2O/ha. Trữ lượng K trao ựổi dao ựộng từ 39- 137 kgK2O/ha, trung bình 72 kgK2O/ha. Như vậy, trắn 1ha ựất có thể cung cấp cho cđy trồng bình quđn lă 104 kgK2O, chưa kể một phần kali cđy có thể lấy ựược từ lượng K khó trao ựổi (chuyển hóa thănh K trao ựổi khi hăm
74 lượng K trao ựổi trong ựất giảm xuống).
Bảng 4.16. Trữ lượng kali của ựất nghiắn cứu
Kht Ktd Kktd Kts Kdt TT Mẫu (kgK2O/ha) 1 đT1 25 99 175 3479 124 2 QT2 36 66 204 3181 102 3 Kđ3 35 82 187 3133 117 4 NC4 23 50 133 3009 73 5 NT5 46 70 214 6908 116 6 QT6 32 137 181 7953 170 7 NT7 31 59 158 1735 90 8 đN8 39 105 187 1432 144 9 Nđ9 26 102 152 1168 128 10 NT10 20 68 123 6751 88 11 NP11 21 62 98 1272 83 12 đS12 27 39 125 1139 66 13 đM13 32 57 109 1167 88 14 ET14 54 93 219 7056 146 15 đR15 25 52 128 1908 77 16 ND16 23 50 104 2268 73 17 đG17 34 67 131 2169 101 18 đM18 23 45 103 1188 69 19 ND19 43 78 143 3026 120 20 đS20 44 57 107 1480 101
Ghi chú: K dễ tiắu = K hòa tan + K trao ựổi
75
từ 98-219 kgK2O/ha, trung bình 149 kgK2O/ha.
Trữ lượng K tổng số phản ânh khả năng cung cấp lđu dăi cho cđy trồng. đất nghiắn cứu có trữ lượng K tổng số thấp, trung bình chỉ ựạt 3071 kgK2O/ha, do ựó khả năng cung cấp kali về lđu dăi cho ựất thấp.
đối với că phắ thời kỳ kinh doanh trắn ựất Bazan Tđy Nguyắn, Nguyễn Thị Thuý (2005) [28] cho biết ựể că phắ ựạt năng suất 4 tấn/ha, cđy că phắ cần khoảng 350 kg K2O/ha. điều ựó cho thấy ựất nghiắn cứu có trữ lượng K dễ tiắu quâ thấp so với nhu cầu kali của cđy că phắ. Vì vậy, muốn ựạt ựược năng suất că phắ cao cần phải bón ựủ phđn kali.
Trong trường hợp bón phđn kali không ựủ cung cấp cho cđy trồng sinh trưởng, phât triển vă cho năng suất, cđy sẽ phải huy ựộng kali từ nguồn kali không trao ựổi. Như vậy, lượng kali bị lấy ựi bởi cđy trồng sẽ lăm cạn kiệt dần trữ lượng câc dạng kali của ựất.
76
5. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiắn cứu thănh phần hoâ học kali của ựất Ferrasols - đăk Nông vă mối quan hệ giữa kali với một số tắnh chất lý hoâ học, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thănh phần khoâng vật sĩt chủ yếu của ựất Ferrasols đăk Nông lă haluazit vă gibsit.
2. đất Ferrasols đăk Nông nghỉo kali. Kali tổng số rất nghỉo (0,047- 0,27 %); Hăm lượng K hoă tan của ựất dao ựộng từ 0,69 ựến 1,89mgK/100g ựất; Hăm lượng K trao ựổi thấp (1,49-4,19 mgK/100g ựất); hăm lượng K khó trao ựổi thấp (3,68-7,77 mgK/100g ựất). Theo chiều sđu phẫu diện hăm lượng K hòa tan, K trao ựổi vă K khó trao ựổi giảm dần.
3. Kali hòa tan trong nước có tương quan thuận chặt với K trao ựổi (r = 0,8) vă tương quan thuận khâ chặt với K khó trao ựổi (r = 0,6). K trao ựổi có tương quan thuận chặt với K khó trao ựổi (r = 0,7), với OC ( r = 0,7), có tương quan thuận yếu với CEC (r = 0,4) vă có tương quan nghịch yếu với pHKCl (r = -0,5), với hăm lượng sĩt (r = -0,3). K khó trao ựổi có tương quan thuận chặt với K trao ựổi (r = 0,7), với OC ( r = 0,7), limon ( r = 0,6), có tương quan thuận yếu với CEC ( r = 0,4) vă có tương quan nghịch khâ chặt với pHKCl ( r = -0,6), với hăm lượng sĩt ( r = -0,7).
4. Thế năng kali của ựất ở tầng mặt biến ựộng từ 2,8 ựến 3,29 chứng tỏ ựất ựỏ Ferrasols đăk Nông thiếu kali cung cấp cho cđy trồng. Theo chiều sđu phẫu diện, giâ trị của thế năng kali tăng dần chứng tỏ căng xuống sđu khả năng cung cấp kali dễ tiắu cho cđy trồng căng giảm. Thế năng kali có mối quan hệ thuận chặt (r = 0,91) với hăm lượng kali dễ tiắu trong ựất.
5. đất có khả năng cố ựịnh kali rất thấp. Tỷ lệ kali bị cố ựịnh giảm xuống khi tăng lượng kali thắm văo ựất. Khi bón phđn kali cho loại ựất năy cần
77
phải chú ý ựến lượng kali bị hấp phụ ban ựầu ựể nđng cao hiệu quả sử dụng phđn kali.
6. Khả năng cung cấp kali của ựất Ferrasols đăk Nông thấp. Nhìn chung lă không ựủ khả năng cung cấp kali cho cđy trồng, cần bón thắm phđn kali trong quâ trình canh tâc că phắ.
78
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Khoa học ựất, trường đại học Nông nghiệp I (2006), Giâo trình Thổ nhưỡng học. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội.
2. Hội Khoa học ựất Việt Nam (2000), đất Việt Nam. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội, chương V vă chương VII.
3. Uỷ ban Khoa học vă Kỹ thuật Nhă nước (1978), Nghiắn cứu đất Phđn, tập V. Nhă xuất bản Khoa học vă Kỹ thuật.
4. Nguyễn Văn Chiến (1999), Câc dạng kali trắn một sốựất chắnh Việt Nam.
Kết quảNghiắn cứu Khoa học-quyển 3- Viện Thổ nhưỡng Nông hoâ, Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội, trang 164-189
5. Nguyễn Văn Chiến (2003), Câc dạng kali trong ựất- phương phâp xâc ựịnh vă mối quan hệ với cđy trồng. Luận ân Tiến sĩ nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
6. đoăn Văn Cung (1998), ỘPhđn tắch tắnh chất hóa học vă lý học ựấtỢ, Sổ tay phđn tắch ựất, nước, phđn bón, cđy trồng Ờ Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, mục 14, chương 1, phần thứ nhất. Nhă xuất bản Nông nghiệp Hă Nội, trang 157 Ờ 160.
7. Võ Thị Gương, Trần Kim Thảo, Trương Thị Nga, Sự cốựịnh vă khả năng ựệm kali của một số loại ựất ựồng bằng sông Cửu Long. Tạp chắ Khoa học ựất tập 8 - 1997, trang 87 Ờ 92.
8. Nguyễn Mỹ Hoa, Upendra Singh, Hunry P. Smonte - Khả năng cung cấp kali của một số lúa vùng ựồng bằng sông Cửu Long vă tương quan giữa câc phương phâp phđn tắch kali vă sự ựâp ứng cđy trồng. Tạp chắ Khoa học ựất số 10 - 1998, trang 31- 32.
9. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hănh phđn bón. Nhă xuất bản Nông nghiệp.
79
10. Nguyễn Mười (2000), Giâo trình Thổ nhưỡng học. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội.
11. Trương Thị Nga, K.Gassman, Khả năng cung cấp kali vă sự cố ựịnh kali trong ựất lúa tại một sốựiểm thuộc vùng ựồng bằng sông Cửu Long. Tạp chắ Khoa học ựất số 5 - 1995, trang 87 Ờ 92.
12. Trần Công Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoăng Văn Huđy (1986), Thổ nhưỡng học, tập 1. Nhă xuất bản đại học vă Trung học chuyắn nghiệp, Hă Nội
13. Nguyễn Văn Toăn (2005), Giải phâp tổng thể Sử dụng hợp lý vă Bảo vệ ựất Bazan Tđy Nguyắn. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội.
14. Nguyễn Hữu Thănh (1997), Mối tương quan giữa câc dạng kali trong ựất với nhau vă tương quan giữa câc dạng kali với năng suất cđy trồng, Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 1), Trường đHNNI Hă Nội, trang 66-67. 15. Nguyễn Hữu Thănh (1997), Thế năng kali vă khả năng ựệm thế năng kali
cuả ựất xâm bạc mău ựối với kali, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 2), Trường đHNNI Hă Nội, trang 61-63.
16. Nguyễn Hữu Thănh (1997), Hăm lượng một số dạng kali của ựất xâm bạc mău, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 2), Trường đHNNI Hă Nội, trang 57-60.
17. Nguyễn Hữu Thănh (2000), Vấn ựề kali của ựất phỉn miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập Kết quả nghiắn cứu sử dụng phđn bón miền Bắc Việt Nam. Chương trình hợp tâc nghiắn cứu Norsk Hydro đông Dương), Trường đHNNI Hă Nội. Nhă xuất bản Nông nghiệp, trang 113-119.
18. Nguyễn Hữu Thănh vă Kazuhiko Egashira (2000), Sự cố ựịnh kali của một số loại ựất thuộc nhóm Fluvisols ở Việt Nam, Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp ,Trường đHNNI Hă Nội (1) 9, 2000, trang 115-159. 19. Nguyễn Hữu Thănh, Thănh phần khoâng vật sĩt vă sự cố ựịnh kali của
80 16 Ờ 2002, trang 25.
20. Nguyễn Hữu Thănh, Trạng thâi kali của ựất xâm bạc mău huyện đông Anh Ờ Hă Nội. Tạp chắ Khoa học ựất số 18 - 2003, trang 10 Ờ 12.
21. Nguyễn Hữu Thănh, Trạng thâi kali của ựất phỉn miền Bắc Việt Nam. Tạp chắ Khoa học ựất số 20 Ờ 2004, trang 16-19.
22. Nguyễn Hữu Thănh vă Cao Việt Hă, Một số dạng kali của ựất phù sa sông Hồng vă khả năng cố ựịnh kali của ựất. Tạp chắ Khoa học ựất số 21 năm 2005, trang 38 Ờ 41.
23. đăo Chđu Thu (1987), Khoâng sĩt vă sự liắn quan của chúng với một văi chỉ tiắu lý hoâ học trong một sô loại ựất Việt Nam, Luận ân Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hă Nội.
24. đăo Chđu Thu (1996), Vai trò khoâng sĩt ựối với tình hình kali trong ựất Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiắn cứu Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, kỷ niệm 40 năm thănh lập trường. Nhă xuất bản Nông nghiệp. 25. đăo Chđu Thu, đất vùng ựồng bằng ven biển Việt Nam. Giâo trình Thổ
Nhưỡng học, Nguyễn Mười chủ biắn. NXB Nông nghiệp Ờ Hă Nội - 2000, trang 219 - 221
26. đăo Chđu Thu (2003), Khoâng sĩt vă sự liắn quan của chúng với một văi chỉ tiắu lý hóa học trong một số loại ựất Việt Nam. Nhă xuất bản Khoa học vă Kỹ thuật.
27. Hoăng Ngọc Thuận (2003), Ảnh hưởng của việc sử dụng phđn kali ựến tình trạng kali vă năng suất lúa trắn ựất Glđy - Ninh Bình. Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hă Nội.
28. Nguyễn Thị Thuý, Một số biện phâp nđng cao hiệu quả sử dụng phđn kali cho că phắ vối Tđy Nguyắn, Kết quả Nghiắn cứu Khoa học - Quyển 4 - Viện Thổ nhưỡng Nông hoâ. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă nội 2005, trang 437-446.
81
29. Phạm Tắn (1978), đặc ựiểm khoâng vật của câc loại ựất chắnh miền Bắc Việt Nam, Nghiắn cứu đất phđn tập 5. Nhă xuất bản Nông nghiệp Hă Nội, trang 94-209.
30. Nguyễn Bảo Vệ, Sự cốựịnh kali ởựất ựồng bằng sông Cửu Long. Tạp chắ Khoa học ựất số 19, năm 2003, trang 24.
31. Nguyễn Vy vă Trần Khải (1978), Nghiắn cứu hóa học ựất vùng Bắc Việt Nam, chương 1, 4. Nhă xuất bản Nông nghiệp
32. Nguyễn Vy (1993), Kali với năng suất vă phảm chất nông sản. Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội.
33. Nguyễn Vy (1994), Bón phđn với phẩm chất nông sản. Lớp tập huấn về sử dụng phđn bón cđn ựối ựể tăng năng suất cđy trồng vă cải thiện môi trường. Hă Nội.
34. Vũ Hữu Yắm (1995), Giâo trình phđn bón vă câch bón phđn. Nhă xuất bản Nông nghiệp, trang 48-55.
Tiếng Anh
35. Adeoye G.O. (1986), Comparative studies of ammonium difluoride chelate extractants and some conventional extractants for sedimentary soil of Southwestern Nigeria, Thesis of the University of Ibadan, Nigeria. 36. Askegaard M and J.Eriken (2000), ỘPotassium retension and leaching in
an organic crop rotation on loamy sand as affected by constraiting potassium budgetỢ, Journal of land use management Ờ Volume 16, pp.200-205.
37. Beckett (1964), ỘStudies of soil potassium Confirmation on the ratio law: measurements of potassiumỢ, Soil Sci, vol 77, pager 212-219.
38. Brady Nyle C. (1985), The nature and properties of soil, 8thed New Work, Macmillan, page 349-362.
82
39. Breland A.H, Bertramson B.R and Dorland J.W (1950), Potassium supplying power of several Indiana Soil, Soil science N0 70, page 237-347. 40. Buckman vă Brady N.C (1969), The natural and properties of the soils, 7th
ed, New York, Mac Millan.
41. Chang X.J. (1985), The potassium status of soils in South China. Proceedings of the 19th Colloqium of the IPI, pp 197-205.
42. Goulding K.W.T (1987), Potassium fixation and release, Methodologyin soil kali research, IPI, Swezerland, pp 137-150.