Tràng trong buổi sáng ngày hơm sau:

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI DH MON VAN 2014 (Trang 29 - 31)

+ Tràng thấy mình như bước ra từ một giấc mơ, trong người Ộêm ái

lửng lơỢ.

+ Trước mặt anh mọi thứ đều thay đổi: nhà cửa sân vườn hơm nay đều

được quét tước sạch sẽ; mấy chiếc quần áo rách như tổđỉa vẫn vắt ở

gĩc nhà đã thấy đem ra sân hong; hai cái ang nước vẫn để khơ cong duới gốc cây ổi giờ đã kắn nước đầy ăm ắp. Rõ ràng những cảnh tượng rất đỗi bình thường ấy cũng đã làm cho anh cảm động, hạnh phúc với anh thật giản dị.

+ Từ buổi sáng đĩ, anh mới thấy mình nên người. Anh nghĩ đến tương lai, đến sự sinh sơi nảy nở của hạnh phúc để rồi vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lịng.

+ Và người vợ nhặt của Tràng hơm nay cũng khác lắm - đĩ là một người đàn bà hiền hậu, đúng mực, khơng cĩ vẻ gì chao chát, chỏng lỏn nữa.

+ Tràng thấy Ộthương yêu gắn bĩ với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã cĩ một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ởđấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lịng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn cĩ bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau nàyỢ. Nguồn vui ấy như tia nắng, như ánh bình minh đem sinh khắ đến cho cuộc sống vốn đang ngập tràn sự chết chĩc của cái đĩi tung lưới bủa vây.

Kiến Thức Văn 12

ngọn lửa điện Biên thần kì và chấn động lịng ta nỗi nhớ vè một tình yêu lớn Ờ yêu Việt Bắc, yêu Cách mạng và yêu quê hương đất nước Việt Nam.

đoạn thơ thể hiện sự gắn bĩ ân tình sâu nặng của Tố Hữu với Việt Bắc, với Cách mạng

g. đon 6 :Li người cách mng v xuơi Ờ nh quê hương Vit Bc

Ta với mình,mình với ta... / Chày đêm nện cối đều đều suối xa

* Trước nhng câu hi chân tình , tha thiết ca Vit Bc , người v

xuơi đáp li nhng câu cũng chắ tình: Ta với mình,mình với ta

Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh / Mình đi mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...

- Xưng hơ : ta Ờ mình , mình Ờ mình Xưng hơ càng lúc càng gần gũi, thân mật và đậm phong vị ca dao.

- Lời thơ là lời khẳng định, người về xuơi khẳng định ỘLịng ta sau

trước mặn mà đinh ninhỢ

Khẳng định tình cảm của người cách mạng đối với Việt Bắc khơng

thay đổi, trước sau vẫn như một. Ân tình sâu nặng giữa người Cách mạng và việt Bắc trong 15 năm qua như thế nào thì sau này vẫn thế Tấm lịng thủy chung son sắt của người Cách mạng đối với Việt Bắc. - Người cách mạng trực tiếp bộc lộ tình cảm của mình khi chia xa :

Mình đi mình lại nhớ mình / Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu... Khẳng định Ộ mìnhỢ đi Ộ mìnhỢ lại nhớ ỘmìnhỢ nghĩa là người cách mạng về xuơi nhớ người Việt Bắc tha thiết . Làm sao khơng nhớ khi ân tình giữa họ như nước trong nguồn khơng bao giờ cạn. Cách so sánh khéo léo của tác giả nhằm diễn tả ân tình khơng bao giờ phai nhạt giữa người cách mạng và người Việt Bắc.

* để xua tan nhng hồi nghi ca người li , người v xuơi phi nĩi nhng li nng thm th hin qua ni nh :

@ Nh thiên nhiên Vit Bc:

Nhớ gì như nhớ người yêu / Trăng lên đầu núi ,nắng chiều lưng nương Cách so sánh khá độc đáo, nhớ hình ảnh Ộ trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nươngỢ da diết, tha thiết và nồng cháy như Ộ nhớ người yêuỢ. Tác giả thể hiện nỗi nhớ thiên nhiên nên thơ, trữ tình của Việt Bắc như nhớ một con người và đĩ là người yêu Ờ tình yêu. Cái tài hoa của tác giả là diễn tả nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc của người ra đi như nỗi nhớ trong tình cảm cao quý nhất của con người.

- Nhớ thiên nhiên Việt Bắc cịn nhớ rừng núi, sơng ngịi,..

Nhớ từng rừng nứa bờ tre / / Ngịi Thia, sơng đáy, suối Lê vơi đầy. Ộ nhớ từngỢ gợi nỗi nhớ cụ thể về cảnh vật Việt Bắc . Phải cĩ tình cảm gắn bĩ với thiên nhiên Việt Bắc tác giả mới cĩ kắ ức về thiên nhiên sâu sắc như thế : Ngịi Thia, sơng đáy, suối Lê vơi đầy.

Kiến Thức Văn 12

Nhớ những địa danh cụ thể nơi núi rừng Việt Bắc , nhớ sơng suối lúc vơi lúc đầy ,... Nhớ thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, nên thơ, trữ tình.

@ Nh con người Vit Bc:

Con người Việt Bắc Ộ đậm đà lịng sonỢ Người về nhớ da diết những con người:

- Nhớ Ộ người thươngỢ : Sớm khuya bếp lửa người thương đi về Hình ảnh Ộngười thươngỢ trong nỗi nhớ của người ra đi gắn liền với hình ảnh Ộ bếp lửaỢ trong thời gian Ộ sớm khuyaỢ gợi ta liên tưởng đến những người làm cơng tác nuơi quân trong những năm kháng chiến. Sự tảo tần, chịu thương chịu khĩ của Ộ người thươngỢ làm cho những người Cách mạng dẫu cĩ chia xa cũng khơng thể nào quên.

- Nhớ người mẹ dân tộc thiểu số địu con lên rẫy bẻ ngơ vào những ngày nắng cháy lưng:

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng / địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngơ

Hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khĩ thật khiến cho người đọc xúc động, dù trời nắng gắt mẹ vẫn địu con lên rẫy bẻ ngơ về nuơi bộ đội, phục vụ Cách mạng, kháng chiến Nhớ những con người Việt Bắc giản dị, tình nghĩa, thủy chung với cách mạng, với kháng chiến.

@ Nh cnh sinh hot: - ỘNhớ từng bản khĩi cùng sươngỢ + bản bản làng gợi cuộc sống của nhân dân Việt Bắc

+ khĩi khĩi bếp , khĩi bom đạn Cuộc sống người dân Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp .

+ sương hình ảnh thiên nhiên Làm cho núi rừng Việt Bắc thêm thơ mộng, trữ tình.

Nhớ da diết những bản làng chìm trong sương khĩi chiến tranh . Ta đi ta nhớ những ngày / Mình đây ta đĩ đắng cay ngọt bùi... Thương nhau chia củ sắn lùi / Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng + Xưng hơ : ta Ờ mình thân mật , gần gũi.

+ Người ra đi khẳng định nỗi nhớ của mình: Ộ Ta đi ta nhớ những ngàyỢ nhớ những ngày tháng cùng nhân dân Việt Bắc kháng chiến chống Pháp. đĩ là những ngày khơng ắt gian lao vất vả nhưng sâu năng ân tình , cùng chia ngọt sẻ bùi, cùng chia nhau củ sắn lùi , chia nhau bát cơm và chia nhau hơi ấm ,... đĩ là những ngày gian khổ trong kháng chiến nhưng khơng dễ gì quên, chắnh trong gian khổ ấy mà tình nghĩa quân dân càng sâu đậm, càng thắm thiết Sức mạnh của kháng chiến để chiến thắng.

Người ra đi nhớ da diết những ân tình sâu nặng với Việt Bắc trong những năm kháng chiến.

Nhớ sao lớp học i tờ // đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan

Kiến Thức Văn 12

4.Tình huống truyện

- Tình huống truyện : Anh Tràng vừa nghèo, vừa xấu lại là dân ngụ cư thế mà lấy được vợ ngay giữa lúc đĩi khát, ranh giới giữa sự sống và cái chết hết sức mong manh.

- Tình huống lạ, độc đáo : người như Tràng mà lấy được vợ, thậm chắ cĩ vợ theo ! Thời buổi đĩi khát này, người như Tràng nuơi thân chẳng xong mà dám lấy vợ ! Chẳng phải thế mà việc Tràng cĩ vợ đã tạo ra sự lạ lùng, ngạc nhiên với tất cả mọi người trong xĩm ngụ cư, với bà cụ Tứ, thậm chắ đã cĩ những thời điểm chắnh Tràng cũng chẳng thể nào tin được vào điều đĩ.

- Tình huống truyện khơng chỉ tạo ra một hồn cảnh Ộcĩ vấn đềỢ cho câu chuyện mà cịn nén trong đĩ ý đồ nghệ thuật của nhà văn đồng thời gợi mở các khắa cạnh giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.

5. Nhân vật

5.1 Tràng

*Tràng là người dân lao động nghèo, ỘnhặtỢ được vợ trong thời buổi đĩi khát:

- Bản thân anh là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu.

- Tràng sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổn nhổn những búi cỏ dại.

Hồn cảnh xuất thân : khĩ lấy được vợ.

- Tuy nhiên, giữa cái khung cảnh tối sầm lại vì đĩi khát, Tràng bỗng nhiên ỘnhặtỢ được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và người đàn bà khơng tên diễn ra thât chĩng vánh chỉ qua hai lần gặp mà chỉ gặp ở đường và chợ để rồi Ộnên vợ, nên chồngỢ:

+ Lần gặp thứ nhất : Trên đường kéo xe thĩc lên tỉnh, Tràng hị chơi cho đỡ mệt ỘMuốnẦ.Ợ. Khơng ngờ, thị ra đẩy xe cho anh và cịn liếc mắt cười tắt nữa. Tràng thắch lắm vì từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ mới cĩ một người con gái cười với hắn tình tứ đến như thế.

+ Lần gặp thứ 2, ở quán nước ngồi chợ. Ban đầu, Tràng khơng nhận ra vì thị khác quá, trên khuơn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ cịn hai con mắt. Khi nhận ra rồi, trong lời đáp Ộăn gì thì ăn, chả ăn giầuỢ Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc. Trong bối cảnh mà người ta lo thân khơng xong, ai cũng đứng trên miệng vực thẳm của cái chết hành động mà Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc chứng tỏ rằng Tràng là mt người khá tt bng và ci m. Chắnh sự tốt bụng và cởi mở của Tràng đã đem đến cho Tràng hạnh phúc, Tràng nĩi đùa với thị ỘNày Ầ rồi cùng vềỢ, nhưng thị đã theo Tràng về thật. Khi quyết định Ộđèo bịngỢ Tràng cảm thấy ỘchợnỢ nhưng Ộchậc kệỢ

Kiến Thức Văn 12

VỢ NHẶT ( Kim Lân)

* T. Giả: Nguyễn Văn Tài (1920 Ờ 2007), Bắc Ninh. Xuất thân trong một gia đình n.thơn nghèo. Viết truyện từ 1941 và tặng giải thưởng HCM về VHNT 2001.

Vốn gắn bĩ và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nơng thơn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nơng dân. KL

là nhà văn 1 lịng đi v vi đất vi người, vi Ộthun hu, nguyên thyỢ ca cuc sng nơng thơn.

- Là người từng trải qua nạn đĩi Ất Dậu 1945

1. Xuất xứ

Truyện Vợ nhặt cĩ tiền thân là tiểu thuyết Xĩm ngụ cư Ờ tác phẩm

được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng cịn dở dang và bị mất bản thảo. Hồ bình lập lại (1954), dựa trên một phần cốt truyện cũ, Kim Lân đã viết truyện Vợ nhặt. Tác phẩm được in trong tập Con chĩ xấu xắ

(1962).

2.Tĩm tắt

Truyện lấy bối cảnh là nạn đĩi năm 1945. Tràng - một thanh niên nghèo, lại là dân ngụ cư, trong một lần đẩy hàng đã tình cờ cĩ được vợ. Cơ vợ nhặt đã tình nguyện theo Tràng chỉ sau một câu nĩi đùa và bốn bát bánh đúc. Tràng đưa ỘthịỢ về giữa cảnh đĩi khát đang tràn đến xĩm ngụ cư. Bà cụ Tứ thấy con cĩ vợ thì vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khĩ của mình và thương con, thương nàng dâu đĩi khổ. Họ sống với nhau trong cảnh đĩi nghèo nhưng hạnh phúc và tin rằng: Việt Minh về làng, họ sẽ đi phá kho thĩc Nhật, lấy lại thĩc gạo để cứu sống mình.

3. Ý nghĩa nhan đề

- Nhan đề gợi tình huống éo le, kắch thắch trắ tị mị người đọc. Thơng thường, người ta cĩ thể nhặt thứ này, thứ khác, chứ khơng ai ỘnhặtỢ ỘvợỢ. Bởi dựng vợ gả chồng là việc lớn, thiêng liêng, cĩ ăn hỏi, cĩ cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, khơng thể qua quýt, coi như trị đùa.

- ỘVợ nhặtỢ là điều trái khốy, ối ăm, bất thường, vơ lắ. Song thực ra nĩ lại rất cĩ lắ. Vì đúng là anh Tràng đã nhặt được vợ thật. Chỉ một vài câu bơng đùa của Tràng mà cĩ người đã theo về làm vợ. điều này đã thực sự khiến một việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trị đùa và ngược lại, điều tưởng như đùa ấy lại chắnh là sự thực. Từ đây, bản thân nhan đề tự nĩ đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trị con người. Chuyện Tràng nhặt được vợđã nĩi lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nơng dân nghèo trong nạn đĩi khủng khiếp năm 1945.

Kiến Thức Văn 12

Nhớ kỉ niệm về lớp học xĩa mù chữ cho người dân Việt Bắc.

Nhớ sao ngày tháng cơ quan // Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

Nhớ những ngày tháng làm việc ở chiến khu Việt Bắc , tuy nhiều gian nan, vất vả nhưng các chiến sĩ Cách mạng vẫn lạc quan , tin tưởng.

Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều / Chày đêm nện cối đều đều suối xa

Nhớ những âm thanh quen thuộc của cuộc sống người dân Việt Bắc : tiếng mõ trâu mỗi buổi chiều khi chúng về bản làng, nhịp chày giã gạo bên bờ suối,... âm thanh cuộc sống Việt Bắc ngân vang mãi trong lịng người ra đi.

+ điệp ngữ Ộ nh saoỢcĩ nghĩa là rất nhớ nỗi nhớ da diết khơng sao diễn tả hết Tác giả gắn bĩ sâu nặng với Việt Bắc.

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI DH MON VAN 2014 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)