Kích thước tấm ngăn.

Một phần của tài liệu Đồ án quá trình thiết bị cô đặc (Trang 48 - 49)

CHƯƠNG III: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ.

3.1.4 Kích thước tấm ngăn.

 Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo lam việc tốt, chiều rộng của tấm ngăn b có thể xác định theo CT VI.53/85-[2] như sau:

50

2 +

= Dtr

b , mm.

Trong đó: Dtr – đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, mm.

Vậy : 50 2 800 + = b = 450 mm.

 Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ, vì nước làm nguội là nước sạch nên ta lấy đường kính các lỗ là 2 mm.

 Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng tụ, nghĩa là trên 1 cặp tấm ngăn là:

SVTH1: Nguyễn Thị Minh Thảo

f = c n n G ω

ρ . , m2 tra theo CT VI.54/85-[2].

Trong đó: Gn – lưu lượng nước, m3/s. Gn phụ thuộc vào lượng hơi được ngưng tụ và thường thay đổi trong giới hạn từ ( 15 ÷ 60)W;

c

ω - tốc độ của tia nước, m/s. Tốc độ của tia nước khi chiều

cao của gờ tấm ngăn = 40 mm thì ta lấy ωc ≈ 0,62 m/s;

ρn – khối lượng trung bình của nước, = 995,7 kg/m3 . Vậy: f = 99527,7,314.0,62 = 0,044 m2.

 Chiều dày tấm ngăn, ta lấy δ= 4mm.

 Các lỗ xếp theo hình lục giác đều. Ta có thể xác định bước của các lỗ bằng CT VI.55/85-[2]: t = 0,866.d tb e f f , mm. Trong đó: d – đường kính của lỗ, d = 2mm;

tb e f

f

- tỉ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích tiết diện của thiết bị ngưng tụ, thường lấy ≈ 0,025 ÷ 0,1 nên ta chọn 0,1.

Vậy : t = 0,866.2 0,1 = 0,55 mm.

Một phần của tài liệu Đồ án quá trình thiết bị cô đặc (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w