V. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Thế nào là quyền sở hữu ?
QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
− Hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của cơng dân.
− Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.
− Nêu được trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.
2. Kĩ năng:
− Phân biệt hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền khiếu nại, tố cáo.
− Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo.
3. Thái độ:
Thận trọng, khách quan khi xem xét các sự việc cĩ liên quan đến quyền khiếu nại và tố cáo
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
− Nội dung và ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo: chú ý người khiếu nại phải là người cĩ năng lực hành vi đầy đủ, từ 18 tuổi trở lên. Người chưa cĩ năng lực hành vi đầy đủ cĩ thể thơng qua người đại diện hợp pháp.
− Người khiếu nại là người cĩ quyền, lợi ích hợp pháp cĩ liên quan trực tiếp đến quyết định hành chính, hành vi hành chính mình khiếu nại.
Người tố cáo là mọi cơng dân, khơng phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp.
− Trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Bài này cĩ tính lí thuyết cao, nhiều khái niệm chuyên mơn, do đĩ giáo viên cần sử dụng phương pháp diễn giải để giải thích vấn đề, phân tích các khái niệm, đồng
IV. ĐẶT VẤN ĐỀ:
− Dựa vào tình huống như trong Sách giáo khoa hoặc sử dụng Bài tập 2 trang 52 để giúp học sinh phân biệt được nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo.
− Sử dụng biểu bảng so sánh 2 quyền này (Sách Giáo viên trang 99).
V. NỘI DUNG BÀI HỌC: