DI TRUYỀN LIấN KẾT GIỚI TÍNH Cõu 1: CCõu 2: A Cõu 3: A Cõu 4: D

Một phần của tài liệu phương pháp giải bài tập di truyền giới tính (Trang 58 - 59)

Cõu 5: B Cõu 6: D Cõu 7: C Cõu 8: D Cõu 9: A Cõu 10: B Cõu 11: C

Cõu 12: A

Quỏn triệt nguyờn tắc độc lập, ta cú: 1/2a.1/2b.20%/2Xed = 2,5%

Cõu 13: B

Quy ước: M: Bỡnh thường; m: Mự màu.

Cỏch 1: Do bố khụng bị bệnh nờn chắc chắn bố cú KG XMY, vậy allele bệnh ở con là từ mẹ, mà mẹ bỡnh thường nờn mẹ phải cú KG XMXm. Nhẩm hoặc viết SĐL thấy ngay đứa con bị bệnh phải là con trai.

Cỏch 2: Chứng minh phản biện: Giả sử đứa con mắc bệnh là con gỏi khi đú sẽ cú KG XmXm, vậy đó nhận một allele Xm từ bố, suy ra bố cú KG XmY và bị bệnh - mõu thuẫn với đầu bài. Vậy đứa con bị bệnh phải là con trai.

Cõu 14: D Cõu 15: C Cõu 16: A Cõu 17: A

Quỏn triệt nguyờn tắc độc lập, ta cú A, B cho nhiều KG nhất và đều cho 3.4 = 12 KG, nhưng phộp lai B chỉ cú 2.3 = 6 KH, cũn phộp lai A cho 2.4 = 8 KH

Cõu 18: D Cõu 19: D

Để trả lời cõu hỏi này, cần hiểu THỂ ĐỘT BIẾN là những cơ thể mang đột biến mà đó biểu hiện ra KH. Rừ ràng trong tỡnh huống của bài toỏn phải là cỏc cặp gene đồng hợp lặn thỡ mới biểu hiện thành kiểu hỡnh.

Cõu 20: A

Tổ hợp XAXaXa cú thể được hỡnh thành do sự kết hợp giữa:

*Giao tử XaXa và XA: Vậy bố cho giao tử XA, suy ra mẹ phải cho giao tử XaXa. Để cho được giao tử XaXa thỡ quỏ trỡnh giảm phõn của tế bào mẹ bị rối loạn Giảm phõn II.

*Giao tử XAXa và Xa: Vậy Xa sẽ là giao tử của mẹ, XAXa sẽ là giao tử của bố. Tuy nhiờn bố khụng thể cho được giao tử XAXa => Loại.

Cõu 21: A

Con gỏi bị mự màu nờn sẽ cú KG XbXb , suy ra bố mẹ đều mang allele Xb, con trai mắt nhỡn màu bỡnh thường nờn sẽ cú KG XBY. Vậy phộp lai bố mẹ dễ dàng xỏc định được là: XBXb x XbY

Cõu 22: D Cõu 23: D

Mẹ bị mự màu (XaXa) và giảm phõn bỡnh thường nờn luụn cho con allele Xa. Bỡnh thường bố cho con trai allele Y, suy ra con trai sẽ bị mự màu. Mà ở đõy xuất hiện con trai bỡnh thường. Vậy trong KG của con trai bỡnh thường cú thờm allelel XA, vậy allele XA là của bố, nghĩa là bố cho con trai bỡnh thường giao tử XAY. Như vậy con trai bỡnh thường sẽ cú KG: XAXaY

Cõu 24: D Cõu 25: B Cõu 26: D

A. 2.2.2 = 8; B. 4.1 = 4; C. 4.2 = 8; D. 4.3 = 12.

Cõu 27: D

Một gene gồm 2 allele, trong quần thể lại cho 5 loại KG, chứng tỏ nú nằm trờn vựng khụng tương đụng của NST giới tớnh X. Vỡ nếu nằm trờn NST thường chỉ cho 3 loại KG, nếu nằm trờn vựng khụng tương đồng của Y chỉ cho 2 KG.

Cõu 28: C

A. 3.3 = 9; B. 7.1 = 7; C. 4(4 + 1)/2 = 10; D. 2.3 = 6.

Cõu 29: C Cõu 30: D Cõu 31: C Cõu 32: B Cõu 33: C

Cõu 34: C

*Xột gene 1 (locus 1): - Số loại giao tử tối đa: 2

- Số loại KG đồng hợp là: 2; số loại KG dị hợp là 2C2 = 1 => Cú 2 + 1 = 3 KG.*Xột gene 2 (locus 2): *Xột gene 2 (locus 2):

Một phần của tài liệu phương pháp giải bài tập di truyền giới tính (Trang 58 - 59)