D. Cú 4 dung dịch làm quỳ tớm húa đỏ. Cõu 33: Cú một cốc đựng x gam dung dịch
chứa HNO3 và H2SO4. Hồ tan hết 4,8 gam hỗn hợp 2 kim loại M, N
(cú hoỏ trị khụng đổi) vào dung dịch trong cốc thỡ thu được 2,1504 lớt (đktc) hỗn hợp 2 khớ NO2 và X, sau phản ứng khối lượng cỏc chất trong cốc tăng thờm 0,096 gam so với x. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 11,296 gam. B. 12,750 gam.C. 13,250 gam. D. 5,648 gam. C. 13,250 gam. D. 5,648 gam. Cõu 34: Bradikinin cú tỏc dụng làm giảm
huyết ỏp, đú là một nonapeptit cú cụng thức là:
Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi thuỷ phõn khụng hồn tồn peptit này cú thể thu được bao nhiờu tripeptit mà trong thành phần cú phenyl alanin ( phe ) ?
A. 4. B. 5.
C. 3. D. 6.
Cõu 35: Phỏt biểu nào sau đõy là sai?
A. Phương phỏp thường dựng để điều chế
este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ cú H2SO4 đặc xỳc tỏc
B. Lipit là trieste của glixerol với cỏc axit monocacboxylic cú số chẵn nguyờn tử monocacboxylic cú số chẵn nguyờn tử cacbon (khoảng từ 12 đến 24C), khụng phõn nhỏnh C. Phõn tử saccarozơ khụng cũn nhúm OH hemiaxetal nờn khụng cú khả năng chuyển thành dạng hở D. Xenlulozơ là polisaccarit khụng phõn
nhỏnh do cỏc mắt xớch β- glucozơ nối với nhau bằng liờn kết
β- 1,4- glicozit
Cõu 36: Hũa tan cỏc chất sau đõy vào nước
để được 500 ml dung dịch X: 0,05 mol NaCl; 0,1 mol HCl; 0,05 mol H2SO4; và 0,1 mol (NH4)2SO4. 300 ml dung dịch Y chứa KOH 0,5M và Ba(OH)2 1M. Trộn dung dịch X với dung dịch Y thu được 800 ml dung dịch Z.
Hỏi khối lượng dung dịch Z so với tổng khối lượng hai dung dịch X và Y giảm bao nhiờu gam ?
A. 36,55 gam B. 48,2 gam C. 35,25 gamD. 38,35 gam D. 38,35 gam
Cõu 37: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etilenglicol. Biết
rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tớch bằng thể tớch của 6,4 gam oxi ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất; a gam X phản ứng hết với xỳt tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tờn của X và hiệu suất phản ứng tạo X là:
A. Etilenglicol điaxetat; 74,4%. B. Etilenglicol đifomat;
74,4%.