C- hỗn hợp Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
b. Xác định CTPT và CTCT cơ thể cĩ của các hidrocacbonat nĩi trên nO 2 =
II-BÀI TẬP ÁP DỤNG
1) Cho hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 3,6 gam FeO vào trong 300ml dung dịch HCl 0,8M. Sau phản ứng cú m gam chất rắn khụng tan . Hỏi m nằm trong khoảng nào ?
Hướng dẫn :
Số mol CuO = 0,1 số mol FeO = 0,05 số mol HCl = 0,24 Vậy HCl khụng đủ tỏc dụng với hỗn hợp oxit
+ Nếu CuO phản ứng trước :
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,1 → 0,2
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0,02 ← 0,04
Sau phản ứng : mFeO ( dư ) = 3,6 – (0,02 ì 72 ) = 2,16 gam + Nếu FeO phản ứng trước
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0,05→ 0,1
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,07 ← 0,14
Sau phản ứng : mCuO ( dư ) = 8 – (0,07 ì 80 ) = 2,4 gam
Vỡ thực tế FeO và CuO cựng phản ứng với HCl nờn 2,16 gam < m < 2,4 gam
Cỏch 2 : Cú thể đặt RO là CTHH đại diện cho hỗn hợp RO + 2HCl → RCl2 + H2O
0,12 ← 0,24
nRO = 0,15 – 0,12 = 0,03
khối lượng RO dư : m = 0,03 ì M
Vỡ 72< M < 80 nờn ⇒ 72ì 0.03 < m < 80 ì 0,03 2,16gam < m < 2,4 gam
2) Nung 20 gam hỗn hợp MgCO3, CaCO3, BaCO3 ở nhiệt độ cao thỡ thu được khớ A. Dẫn khớ A vào trong dung dịch nước vụi thỡ thu được 10 gam kết tủa và ddB. Đun núng B hồn tồn thỡ tạo thành thờm 6 gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào ?
Hướng dẫn : số mol kết tủa CaCO3 = 0,1 mol , Số mol CaCO3 ( tạo thờm ) = 0,06 mol MgCO3 0 t → MgO + CO2 ↑ .x x CaCO3 0 t → CaO + CO2 ↑ .y y BaCO3 0 t → BaO + CO2 ↑ .z z CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,1 0,1
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2
0
t
→ CaCO3 ↓ + H2O + CO2 ↑ 0,06
Trong đú x,y,z là số mol MgCO3, CaCO3, BaCO3 trong 100gam hỗn hợp Theo cỏc ptpư : nCO2 =nCaCO3( )4 + ì2 nCaCO3( )6 =0 1 2 0 06 0 22mol, + ì , = ,
Suy ra ta cú hệ pt : 84x 100y 197z 100 x y z 0 22 5 1 1, , + + = + + = ì = ⇔ + =100y 197z 100 84xy z 0 22 5 1 1 x+ , ì == ,−− (2) (1) Từ (1) và (2) ta cú : 100y 197z 100 84x y z 1 1 x, + = − + − Suy ra ta cú : 100 100 84x 197 1 1 x, − < < − giải ra được 0,625 < x < 1,032 Vậy khối lượng MgCO3 nằm trong khoảng : 52,5 % → 86,69 %
3) Đốt chỏy 10,5 gam hỗn hợp A gồm CH4; C2H4; C2H2 trong oxi thu được khớ B. Dẫn khớ B vào trong dung dịch nước vụi dư thỡ thấy cú 75gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của CH4 tối đa là bao
nhiờu?. ( ĐS: 38,1% )
4) Một hỗn hợp khớ A gồm etilen , propilen , hiđro cú tỉ trọng ( đktc) là PA ( g/l). Cho A đi qua xỳc tỏc Ni, nung núng thỡ thu được hỗn hợp khớ B.
a/ Với giỏ trị nào của PA thỡ hỗn hợp khớ B khụng làm mất màu dung dịch brom b/ Xỏc định % thể tớch của hỗn hợp A, nếu PA = 0,741g/l ; PB = 1,176 g/l
Hướng dẫn :
Đặt số mol gồm etilen , propilen , hiđro : x,y,z
Để khớ B khụng làm mất màu dung dịch Brom thỡ Anken khụng dư ( số mol H2 = số mol 2 anken ) ⇒ z ≥ x + y A A 28x 42y 2z M 22 4 p x y z , + + = = ì + + (1)
Biện luận : z = x+y ⇒ (1) ⇔ A
30x 44y
44 8 p
x y ,
+ = ì
Nếu z > x+y ⇒ M giảm ⇒ pA A giảm ⇒ pA ≤ 0,67
5) Một bỡnh kớn dung tớch 8,96 lớt chứa đầy hỗn hợp X gồm N2, O2, SO2 tỉ lệ mol 3 :1 :1 . Đốt chỏy lưu huỳnh trong hỗn hợp X thỡ thu được hỗn hợp khớ Y ( sau khi đĩ đưa bỡnh về nhiệt độ ban đầu ). Biết Y
X
d =1 089,
a/ Áp suất trong bỡnh cú thay đổi hay khụng ? Vỡ sao ? b/ Xỏc định % thể tớch của hỗn hợp khớ Y
c/ Khi số mol của oxi biến đổi thỡ Y X
d biến đổi trong khoảng nào (ĐS : b/ 60%N2 ; 10%O2 ; 30%SO2 , c/ Y
X
1 d≤ ≤1 18, )
6) Hồ tan hỗn hợp 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 trong 320ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng cú m rắn khụng tan và m’ gam muối. Xỏc định m và m’ biến thiờn trong khoảng nào ?
7) Hồ tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp gồm kim loại X ( hoỏ trị I) và kim loại Y ( hoỏ trị II) trong hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 thấy cú 2,688 lớt hỗn hợp khớ NO2 và SO2 sinh ra ( đktc) nặng 5,88 gam. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m ( gam) muối khan.
a/ Tỡm m
b/ Khi tỉ lệ số mol của cỏc khớ thay đổi thỡ m biến thiờn trong khoảng nào ?
8) Cho 46,7 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, FeO vào trong 800ml ddHCl 1,75M . Lượng axit cũn dư phải trung hồ đỳng 200ml ddNaOH 1M. Xỏc định khoảng biến thiờn % khối lượng FeO trong hỗn hợp X.
9/ Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe2O3. Trộn A với a mol bột nhụm rồi nung ở nhiệt độ cao( khụng cú khụng khớ ) thu được hỗn hợp B. Nếu cho B tan trong H2SO4 loĩng dư thỡ thu được V lớt khớ , nhưng nếu cho B tan trong NaOH dư thỡ thu được 0,25V lớt khớ ( cỏc khớ trong cựng điều kiện)
a/ Viết cỏc PTHH xảy ra
Hướng dẫn : Fe2O3 + 2Al →t0 Al2O3 + 2Fe
Ban đầu: 0,1 a 0 0,01(mol)
Pư : x 2x x 2x (mol)
Sau pư : (0,1-x) (a-2x) x (0,01+2x) Viết cỏc PTHH của rắn B với H2SO4 loĩng và NaOH ( dư )
⇒ tỉ lệ : 1,5(a 2x) (0,01 2x)−1,5(a 2x)+− + =0, 25VV ⇔ x 4,5a 0,01 11
−
=
vỡ 0 < x ≤ 0,1 nờn ⇒ 2,22. 103 < a ≤ 0,2467 hay : 0,06 gam < mAl ≤ 6,661 gam
10/ Cho 6,2 gam hỗn hợp X gồm Na và K tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Tớnh khối lượng muối tạo thành.
Hướng dẫn :
Cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑ 2K + 2HCl → 2KCl + H2 ↑ Ta cú : 6, 2 39 < n kl < 6, 2 23
Theo PTPƯ ta cú : số mol KL = số mol Cl-
Khối lượng muối tạo thành là : m = mKl + mCl = 6,2 + 35,5. nkl
Thay ( 1 ) vào ( 2) ta được : 11,84 gam < m < 15,77 gam
* Cú thể giả sử chỉ cú Na ⇒ m1 , giả sử chỉ cú K ⇒ m2 . ⇒ m1 < m < m2
Chuyờn đề 22
Bài tập tăng giảm khối lợng kim loại
1. Cho lá sắt cĩ khối lợng 5,6 gam vào dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khơ và cân thấy lá sắt cĩ khối lợng là 6,4 gam. Khối lợng lá sắt tạo thành là bao nhiêu?
2. Cho lá sắt cĩ khối lợng 5 gam vào 50 ml dd CuSO4 15% cĩ khối lợng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khơ, cân nặng 5,16 gam. a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất cịn lại trong dd sau phản ứng?