Lnh Khi thế chấ tài sản gắn liền

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật Ngân hàng (Trang 52 - 60)

: cácbên ký kết và ràng buộc24c

olnh Khi thế chấ tài sản gắn liền

•ay phải thế chấp cả giá trị quyền sử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 3.3 . Tài sản bảo đảm PHẦN NÀY

•EM LẠI Tài sản thế chấp: a) Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, k

•cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xNamây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất; b) Giá trị Namquyền sử dụng đất mà pháp luật v

• đất đai quy định được thế chấp; c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật hải Việt , tàu bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt trong trường hợp được thế chấp; d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế ch

• và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn v

• , công trình xây dựng, các bất động sản khác mà bên thế chấp có quyền nhận; Trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ,

• ì vật phụ đó cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận. Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng

uộc tài sản thế

• hấp, nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định; trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài s

• thế chấp. Tài sản cầm cố: a) Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng Namtiêu dùng, ki

• khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác; b) Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bằng tiền Việt và ngoại tệ; c) Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, th

•ng phiếu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền. Riêng đối với cổ phiếu của tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay không được cầm cố tại chính tổ chức tín dụng đó; d) Quyền tài sản phát si

•từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các

•yền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác

• đ) Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kNamể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; e) QuyềNamn khai thác tài nguyên thiên nh

•n theo quy định của pháp luật; g) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt , tàu bay theo quy định của Luật hàng không dân dụng Việt trong trường hợp được cầm cố; h) Tài sản hình thành trong tương lai là động sản hình thành sa

•thời điểm ký kết giao dịch cầm cố và sẽ thuộc qu

•n sở hữu của bên cầm cố như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, các đồng sản khác mà bên cầm cố có quyền nhận; i) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm

ốcũng thuộc tài sản cầm cố, nếu các bên có thoảt

•ận hoặc pháp luật có quy định; trường hợp tài sản cầm cố được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản cầm cố.

•3 .4 Các điều kiện chung đối với tài sản bào đảm : Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy

•nh sau đây: Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của khách hàng vay, bên bảo lãnh và được thế chấp, bảo lãnh theo quy định của pháp luật về đất đai; Đối với tài sản của doanh ng

•ệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dựng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước; Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của k

•ch hàng vay, bên bảo lãnh. Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Tà

•sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác. Tài sản không có trách chấp, tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm. Trong văn bản lập riêng hoặc hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãn

•khách hàng vay, bên bảo lãnh phải cam kết với tổ chức tín dụng về việc tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không có tranh chấp và phải chị

trách nhiệm về cam kết của mình. Tài

bo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay 3.5 Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: - Phạm vi bảo đảm là nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đối với tổ chức tín dụng. - Nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đối với tổ chức tín dụng bao gồm tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí (nếu có) được ghi trong hợp đồng tín dụng mà khách hà

vay phải trả theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên có thoả thuận lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí (nếu có) không thuộc phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. -Trường hợp nhiều bên cùng bảo lãnh cho một ng

avụ của khách hàng vay, thì các bên bảo lãnh phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc pháp

ậcó quy định bảo lãnh theo các phần độc lập; - Tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có thể yêu cầu bất cứ một trong số những bên bảo lãnh thực hiện toàn bộ nghĩa

ảo lãnh. - Trường hợp tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với khách hàng vay được bảo lãnh,

hbên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ đã bảo lãnh. - Giá trị tài sản bảo đảm được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm do các bên có liên quan thoả thuận. - Việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ làm cơ sở xác định mức cho vay của tổ chức tí

dụng, không áp dụng khi xử lý tài sn bảo đảm để thu hồi nợ. Việc xác định giárị tisản bảo đảm tiền vay phải được lập thành văbản riêng hoặc ghi vào hợp đồng tín dụng. -Giá trị tài sản bảo đảm có thể lớn , bằng hoặc hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đ ảm c ă n cứ vào thỏa thuận thống nhất giữa các bên , trừ trường hợp tổ chức tín dụ

à khách hàng vay thoả thuận bảo đảm bằng tài sản như là một biện pháp bổ sung đối với khoản vay mà khách hàng vay đã có đủ các điều kiện vay không c

bo đảm bằng tài sản. - Một nghĩa vụ trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng có thể được bảo đảm bằng một hoặc nhiều tài sản, bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản - Một tài sản bảo đảm được dựng để bảo đảm thực hiện nhiều

• ghĩa vụ trả nợ tại một hoặc nhiều tổ chức tín dụng. Trường hợp tài sản được dựng để bảo đảm cho các ngh

• vụ trả nợ tại nhiều tổ chức tín dụng, thì phải có đủ các điều kiện: Các giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản này đã được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm. Các tổ chức tín dụng cùng nhận một tài sản bảo đảm phải t

• ả thuận với nhau bằng văn bản cử đại diện giữ bản chính giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm, về việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ nếu khách hàng không trả được nợ. Gi

•trị tài sản bảo đảm được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ trả nợ được bảo đảm, trừ trườ

•hợp pháp luật có quy định khác Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các tổ chức tín dụng cùng được bảo đảm bằng một tài sản được xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm.

rontrường hợp các tổ chức tín dụng cùngnh

ảo đảm thoả th

•n thay đổi thứ tự ưu tiên thanh toán, thì phải đăng ký việc thay đổi đó tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm. 3.6 . Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh . - Yêu cầu chun

• Hợp đồng cầm cố, thế chấp, (gọi chung là hợp đồng bảo đảm) phải đ c lập thành văn bàn; hợp đồng bảo đảm có thể

ập thành văn bản riêng, h

c ghi trong hợp đồng tín dụng. Hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên và địa chỉ các bên; ngày, tháng, năm; b) Nghĩa vụ được bảo đảm; c)

ô tả tài sản cầm cố, thế chấp; giá trị của tài sản cầm có thế chấp; riêng tài sản cầm cố, t

chấp là tài sản hình thành trong tương lai có thể mô tả khái quát về tài sản; d) B giữ tài sản, giấy tờ củ

•tài sản cầm cố, thế chấp; đ) Quyền và nghĩa vụ của ác bên; e) Các thoả thuận về trường hợp xử

vàCam phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp; g) Các thoả thuận khác. Hợp ồng bảo lãnh có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên và địa chỉ

c bên; ngày, tháng, năm; b) kết của bên bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh; c) Nghĩa vụ được bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh và bên được bảo lãnh; d) Tài sản bảo lãnh, giá trị tài sản bảo lãnh, trừ trư

g hợp bên bảo lãnh là tổ chưc tín dụng và cơ quan quản lý ngân sách Nhà nư ; riêng tài sản bảo lãnh là tài sản hình thành trong tương lai có thể mô tả ái quát về tài sản; đ

•Quyền, nghĩa vụ của bên bảo lãnh,bên nhận bảo lãnh, bê

đợc bảo lãnh; e) Các thoả thuận về trường hợp xử lý và phương thức xử lý tài sản bảo lãnh; g) Các thoả thuận khác Mối quan hệ giữa hợp đồng thế chấp và hợp đồng bảo đảm: +

rờng hợp giao dịch bảo đảm tiền vay bị coi là vô hiệu từng phần hay toàn bộ, thì không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng mà giao d

hbảo đảm đó là một điều kiện. + Khách hàng vay, bên bảo lãnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ bảo lãnh của mình và bổ sung tài sản bảo đảm như đã cam kết + Việc chứng nhận, chứng thực ha

không chứng nhận, chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của cơ quan công chứng Nhà nước hoặc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm

uyền là do các bên thoả thuậ

Trường hợp pháp luật quy định hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản phải có chứng nhận hoặc chứng thực, thì các bên phải tuân theo. 3.7. Xử lý tài sản bảo đảm: -

isản bảo đảm được xử lý theo phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh giữa tổ chức tín dụng và bên bảo đảm.

Trng trường hợp các bên không xử lý được tài sản bảo đảm

•eo phương thức đã thoả thuận, thì tổ chức tín dụng có quyền chủ động áp dụng các phương thức xử lý tài sản bảo đảm. -T ài sản bảo đảm được xử lý theo các phương thức sau

•y: Bán tài sản bảo đảm: tổ chức tín dụng hoặc bên bảo đảm hoặc các bên phối hợp để bán tài sản trực tiếp cho người mua hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba bán tài sản cho

•ười mua. Bên thứ ba được uỷ quyền bán tài sản có thể là Trung tâm bán đấu giá tàisản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản hoặc tổ chức có chức năng được mua tài sản để bán. Nhận chính tài sản bảo đảm dể thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm: Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm là việc tổ chức tín dụng trực tiếp nhận tài sản bảo đảm, lấy giá

•i sản bảo đảm được định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí khác (nếu có) và được tiếp nhận tài sản đó. Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm: Nhận các khoản tiền, t

ứba phả

ảocphải giao cho bên bảo đảm là việc tổ chức tín dụng trực tiếp nhận khoản tiền hoặcNAM ...t

I. sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm. ...M C LỤC CH Ư Ơ NG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT...N N HÀNG TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT 1 K...Á NIỆMOẠTĐNG NGÂN HÀNG, NGÂN HÀNG VÀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1 1 Sự hình thành của hoạt động ngân hàn... các ngâhàng 1 2. Kh...á niệm ngâ hàng, hoạt đng ngân ...h

g 3 II. S Ơ L Ư ỢC VỀ QUÁ T...R H HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ T...Ố NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬTỀ N...G

HÀNG Ở VIỆT NAM 4 1.Giai đ oạn 194...5 951 4 2.Giai ...đ ạn từ 191đ ến 1986 5 2.1. Giai đoạn từ 1951-1975 52... Giai đoạn từ 1975 đến 1987 ...5 2.3 Giai đoạn từ 1987-20 04 6...I

KHIQÁT CHUNG VỀ LUẬT NGÂN HÀNG 8 1. Định nghĩa 8 2.NAM...Đ

t ư ợng, phạm vi điều chỉnh của luật ngân hàng 8 3. Nguồn của NAMLu...ật gân hàng 9 4. Quan hệ pháp luật ngânNam ...hà 9 CH Ư Ơ NG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LỦA NGÂN HÀNG ...NH

NƯỚC VIỆT 10 I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT . 10 1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt 10 2. Chức năng của...Ng g nhà n ư ớc Việt Nam: 11 2.1. Các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng nhà nước Việt Nmtrong việc thực hiện Chức...ăn quảný nhà nước về tiền tệvà hạt động ngân hàng. 11 22. Các nhiệm...vụ uyềnhạn của Ngân h...ng

c hiện chức n ă ng là Ngân hàng trung ương 13 II. C Ơ CẤU TỔCHỨCÃNH Đ ẠOIỀU HÀN...N

ÂN HÀNG NHÀ N Ư ỚC VIỆT NAM 14 1. C ơ cấu tổ chức:...14 1.1 Vụ, c ơ quan ngang vụ: 14 1.2 Các Chi nhán...N n hàng nhà nước Việt Nam tỉnh, thành phố...và ă n phòng đ ại diện. 16 2...ãn đạo, điều hành Ngân h...ng hà nước VệtNam:7III. HẠTĐỘNGỦAGN HÀNGHÀNƯỚCVIỆTNM.18 1. Thựchiệhn...s h tiền tệ quốc gia 18 2. Hoạt động phát hà...h ền. 20 3. Hoạt động tín dụng 21 4. Hoạt đ ộng mở t à i khoản , quản l ý t à i khoản , cung...ng ỏ c dịch vụ thanh to á n . 22 5. Quản lý ngoại hNam...ối

hoạt động ngoại hối 22 6. Thanh tra kiểm soát, x...l

vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ng...ân àng 23 7. Các hoạt động khác của Ngân hàn...N nước Việt 23 CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ P...ÁP Ý CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 24 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LO...I NH TỔ CHỨC TÍN DỤNG 24 ...1. . Kháiiệm, đặc điểm tch...c n dụng: 24 1.2. Các loại hình tổ chức tín...dụ 25 2. THỦ TỤC THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG,GẢITHỂ CÁC TỔ CHỨC TÍN...DỤ 30 2.1. Thủ tục thành lập: 30 2.2. Đ iều kiện ...ho đ ộng 32 2.3 Phá sản, giải thể các Tổ chức tín dụng 33 3. QUI CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, GIẢI TH, HÁ SẢN THANH LÝ TCTD 33 3.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát...đ c biệt: 33 3.2 Ph...á n, giải thể, sáp nhập, mua lại, hợp nhất tổ chức...tí dụng và thanh lý tổ chức tín dụng 35 4... CẤU TỔ CHỨ, QUẢN LÝ , ĐIỀU HÀNH CỦA T CHỨC TÍNDỤNG 35 4.1. Cơ cu tổ chức 35 4.2... cấu quản tị, điều hành Tổ chức tín dụng 36 5. HỌAT...ỘN CỦA CÁC TỔ CHỨ TÍN DỤNG. 37 5.1. Hoạt đ ộng...t

ụng: bao gồm hoạt đ ộng huy đ ộng vốn và...oạ

đ ộng cấp tín dụng 37 5... ạt đ ộng cung ứng các dịch vụ thanh toàn...,

ân quỹ 39 5.3. Các hoạt đ ộng kh...c a tổ chức tín dụng 39 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT...VỀ ÍN DỤNG NGÂN HÀNG40 . KHÁI QUÁTỀ TÍN DỤNG. 40 1.1. Kh...i ệm và bản chất của tín dụng 40 1.2 Phân loại họ...at ộng tín dụng. 41 2. PHÁP LUẬT VỀỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN...ÀN 42 2.1. Khái niệm, đ ặc đ iểm...ủa ợp đ ồng tín dụng ngân hàng. 42 2.2 Chủ thể tham gia quan hệ...ợp đồng tín dụng: 43 2.3. Thủ tục, trìn...t ký kết hợp đ ồng tín dụng ngânà...g 2.4. Nội dung hợp đồ...g n dụng 47 3. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HP...ĐỒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 50 3.1. Khái niệm c...c ện pháp bảo đảm. 50 3.2 Nguyên tắc bảo đả...m ền vay : 52 3.3. Tài sản bả...đ

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật Ngân hàng (Trang 52 - 60)