Điểm mới của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Chi phí điều trị HIVAIDS và chi phí hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại một số tỉnh, thành phố (Trang 141 - 161)

Mặc dù còn một số hạn chế nhất định, nghiên cứu là nghiên cứu đầu tiên cung cấp thông tin đầy đủ về chi phí cung cấp dịch vụ điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam. Các thông tin về chi phí có vai trò quan trọng để làm các thông tin đầu vào cho việc thực hiện các nghiên cứu đánh giá kinh tế tiếp theo. Nghiên cứu là một trong nghiên cứu đầu tiên kết hợp kết quả từ một nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu y sinh học góp phần đưa ra các kiến nghị có giá trị cho việc cải thiện hiệu quả chương trình điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam.

KẾT LUẬN 5.1. Chi phí điều trị HIV/AIDS

- Chi phí điều trị đối với bệnh nhân nội trú HIV/AIDS là 4.341.253 đồng/ đợt điều trị (tương đương khoảng 230 đô la Mỹ). Chi phí điều trị ngoại trú HIV/AIDS/người/năm là 2.138.931 ( SE= + 1.548.073) đồng đối với trước điều trị ARV (tương đương 116 đô la Mỹ); 6.421.893 (SE = + 420.366 ) đồng (tương đương 348 đô la Mỹ) đối với chi phí điều trị ARV bậc 1 năm đầu và 6.005.153 (SE = + 209.296 ) đồng (tương đương 325 đô la Mỹ) cho chi phí điều trị ARV bậc 1 từ năm thứ hai. Chi phí điều trị ARV bậc 2 là 28.236.312 (SE= +1.207.563) đồng (tương đương 1.529 đô la Mỹ).

- Thuốc ARV chiếm tỷ trọng cao nhất trong thành phần chi phí điều trị HIV/AIDS dao động từ 37% - 89% tùy thuộc các phác đồ điều trị. Tiếp đến là thuốc nhiễm trùng cơ hội (2-20%), xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh (5-15%) và cho nhân lực (3-19%).

- Chi phí điều trị HIV/AIDS càng cao khi bệnh càng tiến triển (khi khả năng miễn dịch đã suy giảm CD4 <100 tế bào/mm3 hoặc bệnh nhân đã ở giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4). Chi phí điều trị sớm (CD4>=100 tế bào/mm3) thấp hơn 38% so với chi phí điều trị muộn (CD4<100 tế bào/mm3 ) ở nhóm trước điều trị ARV, 21% ở nhóm điều trị ARV bậc 1 năm đầu và 4% ở nhóm điều trị ARV bậc 1 từ năm thứ hai.

- Chi phí điều trị HIV/AIDS cao nhất trong nhóm bệnh nhân ở giai đoạn lâm sàng 4 ở tất cả các giai đoạn điều trị, cao hơn 26% so với chi phí điều trị của giai lâm sàng 1 đối với trước điều trị ARV, 16% đối với điều trị ARV bậc 1 năm đầu, 11% đối với điều trị ARV bậc 1 từ năm thứ hai, 14% đối với điều trị ARV bậc 2.

- Chi phí điều trị ngoại trú HIV/AIDS tại các cơ sở điều trị có khối lượng bệnh nhân lớn như các bệnh viện tuyến trung ương, chi phí điều trị trung bình thấp hơn so với các cơ sở điều trị khác qua từng giai đoạn điều trị. Chi phí điều trị HIV/AIDS có sự khác biệt đáng kể giữa các cơ sở điều trị ngoại trú và nội trú. Sự

khác biệt của chi phí nằm ở tỷ trọng chi phí cho thuốc nhiễm trùng cơ hội, các dịch vụ xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh và cho nhân lực y tế.

5.2. Chi phí - hiệu quả điều trị HIV/AIDS theo các mức tế bào CD4

- Xác suất sống của nhóm bệnh nhân có tình trạng miễn dịch suy giảm (CD4 <100 tế bào/mm3) thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có tình trạng miễn dịch tốt hơn (CD4 >=100 tế bào/mm3). Xác suất thay đổi và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh theo các yếu tố liên quan như giới (nam và nữ), giữa các nhóm tuổi và các giai đoạn lâm sàng.

- Bệnh nhân có mức tế bào CD4>=100 tế bào/mm3 có nguy cơ tử vong chỉ bằng 0,4 lần số với người có mức tế bào CD4<100 tế bào/mm3 , Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (HR=0,40, 95% CI: 0,32-0,50).

- Sau 5 năm theo dõi, số năm sống chênh lệch giữa nhóm CD4 < 100 tế bào/mm3 và CD4 >=100 tế bào/mm3 là 0,63 năm.Hiệu quả điều trị sớm CD4 >= 100 tế bào/mm3 giúp tăng thêm 30,6 năm sống so với 18 năm sống của điều trị muộn CD4 <100 tế bào/mm3 .

- Chi phí trên một năm sống tăng thêm của điều trị sớm CD4 >= 100 tế bào/mm3 là 17.131.795 đồng so với 18.155.576 đồng của điều trị muộn CD4 <100 tế bào/mm3.

- Tỷ suất chi phí tăng thêm cho một năm sống (ICER) của điều trị sớm CD4 >= 100 tế bào/mm3 so với điều trị muộn <100 tế bào/mm3 là 15.672.675 đồng/người/năm sống. Tỷ suất này nhỏ hơn mức thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam (1.300 đô la Mỹ) cho thấy điều trị sớm là phương án rất có tính hiệu quả về kinh tế cao hơn so với điều trị muộn

KHUYẾN NGHỊ

Với các bằng chứng cụ thể về mối liên hệ giữa chi phí và hiệu quả điều trị HIV/AIDS theo các mức tế bào CD4, nghiên cứu xin đề xuất một số khuyến nghị như sau:

1- Đẩy mạnh các giải pháp nhằm mở rộng tối đa chương trình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS để người nhiễm HIV có thể dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ điều trị một cách sớm nhất và được duy trì điều trị ở các phác đồ có chi phí thấp.

2- Tuyên truyền và giáo dục cho người nhiễm HIV/AIDS về tác dụng của điều trị sớm để chủ động tiếp cận với dịch vụ điều trị HIV/AIDS khi tình trạng miễn dịch vẫn còn ổn định (số lượng CD4 đạt mức theo như khuyến cáo về khởi điểm điều trị).

3- Xây dựng gói dịch vụ điều trị theo ca bệnh làm căn cứ cho việc thống nhất đầu tư giữa các chương trình dự án và đảm bảo chất lượng dịch vụ được cung cấp đồng nhất giữa các cơ sở điều trị HIV/AIDS.

4- Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm giá thành thuốc ARV và các loại thuốc nhiễm trùng cơ hội để tối thiểu hóa chi phí điều trị, tiết kiệm nguồn lực nhằm góp phần tăng khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ điều trị HIV/AIDS.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ

1. Dương Thúy Anh, Nguyễn Thanh Long, Đỗ Thị Nhàn, Nguyễn Thị Thùy Dương, (2013), Phân tích sống sót theo mức tế bào CD4 trên bệnh nhân người

lớn điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) tại 16 tỉnh, thành phố Việt Nam, Tạp chí

Y học dự phòng, Tập XXIII, Số 5 (114).

2. Dương Thúy Anh, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Thùy Dương, (Năm 2013), Phân tích chi phí – hiệu quả điều trị HIV/AIDS theo mức CD4 tại một

số tỉnh, thành phố Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, Số 5 (114).

3. Dương Thúy Anh, Nguyễn Thanh Long, (2013),Nghiên cứu chi phí điều trị

ngoại trú HIV/AIDS năm 2010 tại 10 tỉnh, thành phố Việt Nam, Tạp chí Y học

Việt Nam 406, Tháng 5, Số 1.

4. Nguyễn Thanh Long, Dương Thúy Anh, (2013), Thực trạng sử dụng dịch vụ

điều trị nội trú, ngoại trú và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân HIV/AIDS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người lớn tại các cơ sở điều trị HIV/AIDS trên 10 tỉnh, thành phố Việt Nam,

Tạp chí Y học dự phòng Tập XXII, Số 8 (135).

5. Nguyễn Thanh Long, Dương Thúy Anh, (2013), Nghiên cứu chi phí điều trị

nội trú HIV/AIDS năm 2010 tại 7 tỉnh, thành phố Việt Nam,Tạp chí Y học

Việt Nam 404,Tháng 3, Số 2.

6. Dương Thúy Anh, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng sự, (2012), Mô tả thực trạng các cơ sở điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam năm

2012, Tạp chí Y học dự phòng Tập XXII, Số 6(133).

7. Dương Thúy Anh, (2010), Tổng quan về các nghiên cứu phân tích chi phí và chi phí hiệu quả trong điều trị bệnh nhân HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam số 2, Tháng 5.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LI U THAM KH O

Ti ng Vi t

1. Ban phòng ch ng AIDS, B Y t (1997), "Tài li u h i th o v qu n lý

chăm sóc, t v n và phòng lây nhi m HIV/AIDS trong các d ch v y t ".

2. B Y t - Trung tâm D phòng và Ki m soát b nh Hoa Kỳ- Ch ng trình

AIDS toàn c u (2002), "Tài li u t p hu n c ch qu n lý, đi u hành và

tri n khai d phòng và chăm sóc HIV/AIDS t i Vi t Nam (LIFE-GAP)".

3. C c Phòng, ch ng HIV/AIDS, B Y t (2012), "Báo cáo công tác PC

HIV/AIDS 6 tháng đ u năm và tr ng tâm 6 tháng cu i năm 2012".

4. C c Phòng, ch ng HIV/AIDS, B Y t (2012), "Báo cáo đánh giá h th ng

cung c p d ch v đi u tr HIV/AIDS".

5. C c Phòng, ch ng HIV/AIDS, B Y t (2012), "Báo cáo thu th p ch s

c nh báo s m HIV kháng thu cnăm 2011".

6. y ban qu c gia phòng, ch ng AIDS và phòng, ch ng t n n ma túy, m i

dâm, (2012), "Báo cáo đánh giá th c hi n chi n l c qu c gia phòng,

ch ng HIV/AIDS giai đo n 2006-2010".

7. Nguy n Thanh Long D ng Thúy Anh, Nguy n Th Thùy D ng và c ng

s , (2012), "Mô t th c tr ng c s đi u tr HIV/AIDS t i Vi t Nam năm

2012".

8. Masami Fujita (2006), "Chăm sóc và đi u tr HIV/AIDS: Nh ng kinh

nghi m và ti n b qu c t ", H i ngh qu c gia v qu n lý chăm sóc và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đi u tr HIV/AIDS, Hà N i".

9. Tr nh Quân Hu n (2002), "D ch t h c nhi m HIV/AIDS t i Vi t Nam",

Tài li u h i th o t i Tr ng Đ i h c Y Hà N i".

11. Cao Ng c Nga, Lê Ng c Di p (2009), "Tác d ng ph c a thu c ARV trong

đi u tr b nh nhân theo hai công th c D4T, 3TC, NVP và D4T, 3TC, EFV",

T p chí Y h c TP H Chí Minh, T p 13, ph tr ng 1: 274 - 279.

12. B Y t (2006), "Công tác chăm sóc và đi u tr HIV/AIDS t i Vi t Nam

giai đo n 2001-2005 " , H i ngh qu c gia v Qu n lý, chăm sóc và đi u

tr HIV/AIDS, " , tr. 1-7.

13. B Y t (2006), "Quy t đ nh s 2051/QĐ-BYT ngày 9/6/2006 v vi c ban

hành quy trình Đi u tr HIV/AIDS b ng thu c kháng HIV (ARV)".

14. B Y t (2007), "K y u H i ngh qu c gia v chăm sóc và đi u tr

HIV/AIDS l n th 2, Hà N i".

15. B Y t (2008), "Quy t đ nh s 28/2008/QĐ-BYT ngày 14/8/2008 v

vi c ban hành Quy ch báo cáo và bi u m u ho t đ ng phòng, ch ng

HIV/AIDS"

16. B Y t (2012), "Đ án đ m b o ngu n l c tài chính cho các ho t đ ng

phòng, ch ng HIV/AIDS giai đo n 2013-2020", tr. 36.

17. B Y t (2012), "Đ án th c hi n b o hi m y t trong d ch v đi u tr

HIV/AIDS", tr. 1-3.

18. B Y t (2012), "Tài li u t ng quan v chi phí đi u tr m t s b nh mãn

tính".

19. UNICEF (2009), "Báo cáo tính toán chi phí cho vi c cung c p gói t i thi u

phòng lây truy n t m sang con trong chăm sóc và đi u tr Vi t Nam".

20. y ban qu c gia phòng, ch ng AIDS và phòng ch ng t n n ma túy, m i

dâm (2012), "Báo cáo t ng k t năm 2012", Tài li u cho cu c h p y ban

qu c gia v phòng, ch ng AIDS, ma túy, m i dâm tháng 3/2013.

21. y ban qu c gia phòng, ch ng AIDS và phòng ch ng t n n ma túy, m i

dâm (2012), "Chi n l c qu c gia phòng, ch ng HIV/AIDS đ n năm 2020

và t m nhìn 2030". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. UNAIDS Vietnam (2012), "Báo cáo đánh giá chi tiêu AIDS qu c gia năm

Ti ng Anh

23. Aaron L, Saadoun D, Calatroni L et al (2004), "Tuberculosis in HIV-

infected patients: a comprehensive review", Clinical Microbiology and Infection. 10(5), pp 388-398.

24. Akileswaran C, Lurie MN, Flaigan TP et al (2005), "Lessons Learned from

Use of Highly Active Antiretroviral Therapy in Africa", Clinical Infectious Diseases. 41(3), pp 376-385.

25. Bedelu M, Ford N, Hilderbrand K et al (2007), "Implementing

antiretroviral therapy in rural communities: the Lusikisiki model of

decentralized HIV/AIDS care", Infection Diseases 196 (Suppl 3): pp 464-

468.

26. Bernelmans M, Vanen Akker T, Ford N et al (2010), "Providing universal

access to antiretroviral therapy in Thyolo, Malawi through task shifting

and decentralization of HIV/AIDS care", Tropical Medicine & International Health. 15(12): pp1413-1420.

27. Boulle A, Bock P, Osler M et al (2008), "Antiretroviral therapy and early

mortality in South Africa", Bulletin of the World Health Organization.

86(9): pp 678-687.

28. Deribe K, Hailekiros F, Biadgilign S et al (2008), "Defaulter from

antireroviral treatment in Jimma University Specialized Hospital,

Southwest Ethiopia. T", Tropical Medicine & International Health. 13(3):

pp 328-333.

29. Jaffar S, Amuron B, Foster S et al (2009), "Rates of virological failure in

patients treated in a home-based versus a facility-based HIV-care model

in Jinja, Southeast Uganda: a cluster -randomized equivalent trial", Lancet

374 (9707): pp 2080-2089.

30. Miller CM, Ketlhapile M, Rybasack-Smith H, et al (2010), "Why are

antiretroviral treatment patients lost to follow -up ? A qualitative study

from South Africa", Tropical Medicine & International Health. 15 (suppl1):

31. Mills EJ, Nachega JB, Bangsberg DR et al (2006), "Adherence to HAART: a system review of developed and developing nation patient-reported

barriers and facilitators ", PLOS Medicine. 3(11): e 438.

32. Roura M, Busza J, Wringe A et al (2009), "Barrier to sustaining (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

antiretroviral treatment in Kisesa, Tanzania: a follow up study to

understand attrition from the antiretroviral program", AIDS patient care and STDs. 23(3): pp 203-210.

33. Rueda S, Park-Wylie LY, Bayoumi AM et al (2006), "Patient support and

education for promoting adherence to highly active antiretroviral therapy for HIV/AIDS", Cochrane data base of systematic reviews. 3:CD001442.

34. Ware NC, Idoko J, Kaaya S et al (2009), "Explaining adherence success in

sub-Saharan Africa: an ethnographic study", PLoS Med. 6(1): e11.

35. Wools-Kaloustian KK, Sidle JE, Selke HM et al (2009), "A model for

extending antiretroviral care beyond the rural health centre", the International AIDS Society. 12:22.

36. Yu JK, Chen SC, Wang KY e al (2007), "True outcomes for patients on

antiretroviral therapy who are " lost to follow up" in Malawi," Bulletin of the World Health Organization 85 (7), pp 550-54.

37. Bonnie Wandera Andrew Kambugu, Keith McAdam et al (2007), "Cost

Analysis of Antiretroviral Therapy in an Urban Outpatient HIV Clinic in Uganda". IDSA, Session: Poster Session: HIV, Saturday, October 6, 2007: 12:00 AM, Room: Poster Halls G-H

38. Babigumira JB, Sethi AK, Smyth KA (2009), "Cost Effectiveness of Facility-

Based Care, Home-Based Care and Mobile Clinics for Provision of

Antiretroviral Therapy in Uganda", PharmacoEconomics. 27(11), pp 963-

973 10.2165/11318230-000000000-00000.

39. Badri M, Cleary S, Maartens G (2006), "When to initiate highly active

antiretroviral therapy in sub-Saharan Africa? A South African cost-

effectiveness study", Antivir Ther. 11(1), pp. 63 - 72.

40. Badri M, Maartens G, Mandalia S et al (2005), "Cost-Effectiveness of

41. Bastard M, Soulingphumy K, Phimmasone P et al (2013), "Women experience a better long-term immune recovery and a better survival on

HAART in Lao People's Democratic Republic", BMC Infectious Diseases.

13(1), pp 27.

42. Bautista-Arredondo S, Dmytraczenko T, Kombe G et al (2008), "Costing of

scaling up HIV/AIDS treatment in Mexico", Salud Pública de México. 50, pp

437-444.

43. Beck EJ, Mandalia S, Sangha R et al (2011), "The Cost-Effectiveness of

Early Access to HIV Services and Starting cART in the UK 1996–2008",

PLoS ONE. 6(12), e27830.

44. Bikilla AD, Jerene D, Robberstard B et al (2009), "Cost estimates of HIV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

care and treatment with and without anti-retroviral therapy at Arba

Minch Hospital in sourthern Ethiopia", BioMed Central. 7:6.

45. Boulle A, Van Cutsem G, Hilderbrand K et al (2010), "Seven-year

experience of a primary care antiretroviral treatment programme in

Khayelitsha, South Africa", AIDS. 24(4), 563-572

10.1097/QAD.0b013e328333bfb7.

46. Brinkhof MW, Braitstein P, Dabis F et al (2006), Antiretroviral Therapy in

Lower Income Countries (ART-LINC) Collaboration; ART Cohort Collaboration (ART-CC) groups, "Mortality of HIV-1-infected patients in the first year of antiretroviral therapy: comparison between low-income

and high-income countries", The Lancet. 367(9513), pp 817-824.

47. Boulle A, Braitstein P, Brinkhof W.G et al, (2008), "Gender and the Use of

Antiretroviral Treatment in Resource-Constrained Settings: Findings from

a Multicenter Collaboration ", Journal of Women's Health

January/February 17(1): pp 47-55. doi:10.1089/jwh.2007.0353.

48. Brinkhof MW, Myer L, Bangsberg DR et al (2008), "Early loss of HIV-

Một phần của tài liệu Chi phí điều trị HIVAIDS và chi phí hiệu quả điều trị theo mức tế bào CD4 tại một số tỉnh, thành phố (Trang 141 - 161)