Giải pháp thực hiện DSM trong tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quản lý sử dụng nhu cầu điện (DSM) đối với công ty cơ khí hoá chất hà bắc (Trang 88 - 93)

4. Kạt cÊu cựa luẺn vẽn

3.2.4.Giải pháp thực hiện DSM trong tổ chức của công ty

3.2.4.1. Lý do thực hiện

- Từ việc phân tắch ựồ thị phụ tải của công ty ở chương 2 ta ựã rút ra kết luận về việc bố trắ giờ làm việc cho cán bộ công nhân viên chưa thực sự tối ưu dẫn ựến việc xuất hiện ựỉnh phị tải vào giờ cao ựiểm. Bởi vậy tổ chức lại thời gian làm việc cho công ty sẽ góp phần lớn vào việc san phẳng ựồ thị phụ tảị

Qua phân tắch ựồ thị phụ tải của công ty cho thấy ựa phần công ty chỉ làm việc 1 hoặc 2 ca, dẫn ựến tình trạng chênh lệch công suất giữa ban ngày và ban ựêm. Khi áp dụng tắnh giá ựiện năng theo thời ựiểm sử dụng các nhà quản lý sẽ thấy ựược lợi ắch của việc giảm tiêu thụ ựiện vào giờ cao ựiểm và cân ựối lại lịch trình sản xuất một cách hợp lý và tối ưu nhất. Thực tế cho thấy việc tăng số ca hoặc chỉnh ựổi lịch làm việc từ giờ cao ựiểm sang giờ thấp ựiểm sẽ tiết kiệm một khoản lớn tiền ựiện phải trả hàng tháng của nhà máỵ

- Qua khảo sát thực tế quá trình làm việc tại các phòng ban và các phân xưởng của công ty chúng tôi thấy ý thức tiết kiệm ựiện mọi lúc mọi nới của phần lớn CB CNV trong công ty còn chưa cao, chưa tự giác.

3.2.4.2. Nội dung của giải pháp

* Trang bị kiến thức về các biện pháp vận hành hợp lý thiết bị cho cán bộ công nhân viên

Cũng như bất cứ một thiết bị nào khác, các thiết bị máy móc dùng ựiện cần phải ựược vận hành theo một qui trình kỹ thuật phù hợp, ựiều ựó ựòi hỏi người sử dụng cần phải ựược trang bị những kiến thức cơ bản về các phương pháp sử dụng ựiện hợp lý, an toàn và tiết kiệm. để có thể thực hiện tốt giải pháp này trước hết cần phải:

- Có những tài liệu hướng dẫn, giáo trình dễ hiểu, ựơn giản, hấp dẫn và ựáp ứng ựược ựầy ựủ những yêu cầu kỹ thuật cần thiết.

- Xây dựng qui trình, qui phạm sử dụng ựiện phù hợp vơi quy trình công nghệ sản xuất và hướng dẫn cho người sử dụng thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80

- Nâng cao trình ựộ của công nhân vận hành thiết bị ựiện bằng cách tổ chức ựào tạo, tái ựào tạo và tập huấn. Tổ chức kiểm tra ựịnh kì ựối với các nhân viên vận hành, tổ chức các hội thi tay nghềẦ

- Tổ chức bảo dưỡng ựịnh kỳ máy móc thiết bị.

- Tăng cường công tác tuyên truyền ựể mọi người ựều có ý thức tự giác trong sử dụng ựiện thật hiệu quả, tiết kiệm và an toàn.

- Khuyến khắch, ựộng viên kịp thời các cá nhân, tập thể tắch cực trong quản lý vận hành sử dụng ựiện an toàn, tiết kiệm, ựồng thời ựấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong quá trình sử dụng ựiện.

* Xây dựng chỉ tiêu, ựịnh mức tiêu thụ ựiện

định mức tiêu thụ ựiện có thể coi là thước ựo của việc sử dụng ựiện hợp lý và tiết kiệm trong các công ựoạn của sản xuất của các công ty, xắ nghiệp. Việc xây dựng các chỉ tiêu ựịnh mức sử dụng ựiện cho các sản phẩm và cho từng công ựoạn sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch tiêu thụ ựiện trong sản xuất và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất. Các chỉ tiêu ựịnh mức tiêu thị ựiện năng cũng cho phép dự báo sự phát triển của ựiện năng ựể quy hoạch và thiết kế hệ thống ựiện hợp lý, góp phần giảm thiểu tổn thất ựiện năng trong quá trình vận hành mạng ựiện và lập kế hoạch cân ựối các nguồn năng lượng nhằm sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở các chỉ tiêu ựịnh mức tiêu thụ ựiện, các doanh nghiệp có thể từng bước cải thiện các dây chuyền công nghệ, thiết bị ựiện phù hợp nhằm hướng tới sự nâng cao hiệu quả kinh tế và tiết kiệm ựiện năng cần ựược xây dựng với từng công ựoạn sản xuất, từng loại sản phẩm. Việc xác ựịnh ựịnh mức tiêu hao ựiện năng cần phải ựược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, ựo ựếm, phân tắch, tắnh toán khoa học với sự trợ giúp của các thiết bị, phần mềm vi tắnh. Nhìn chung ựây là bài toán khá phức tạp, ựòi hỏi phải có sự nghiên cứu nghiêm túc và ựồng bộ.

*Chuyển dịch phụ tải

Sau khi thống kê về qui luật hoạt ựộng của các phân xưởng chúng tôi ựưa ra giải pháp về sắp xếp tổ chức lại thời gian hoạt ựộng của các phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81

xưởng nhằm mục ựắch san bằng ựồ thị phụ tải ựể ựược hưởng giá bán ựiện ở mức giá thấp ựiểm như sau:

- Các phân xưởng gia công gò hàn và kết cấu lắp máy hoạt ựộng 2 ca trong ngày và quy luật là 6h ựến 22h trong một ngày, vì các thiết bị này phụ thuộc vào các phân xưởng khác, theo ý kiến lãnh ựạo công ty thì các phân xưởng này làm việc như vậy là ựúng yêu cầu kỹ thuật. Chúng tôi kết luận tạm thời các phân xưởng này không làm thêm ca 3. Việc áp dụng giải pháp tổ chức cho các phân xưởng này là chưa cần thiết.

- Các phân xưởng khác bố trắ thời gian làm việc như sau:

Chuyển phân xưởng gia công cơ khắ làm việc ở ca 1 và ca 2 sang làm việc ở ca 2 và ca 3 tức là từ 14h ựến 6h hôm saụ

Chuyển phân xưởng gia công nóng làm việc ở ca 1 và ca 2 sang làm việc ở ca 3 và ca 1 tức là từ 22h ựến 14h hôm saụ

3.2.4.3. Hiệu quả của giải pháp

Trước khi tắnh hiệu quả của giải pháp chúng tôi ựưa ra biểu giá ựiện áp dụng với công ty cơ khắ hóa chất Hà Bắc năm 2010 như sau:

Bảng 3.10: Biểu giá ựiện áp dụng cho công ty cơ khắ hóa chất Hà Bắc

Thời gian Giá ựiện Loại giờ

Từ T2 ựến T7 (9h30-11h30)=2h

(17h-20h)=3h 1.885ự/Kwh Giờ cao ựiểm Từ T2 ựến T7 (4h-9h30)=5h30

(11h30-17h)=5h30 (20h-22h)=2h Chủ nhật (4h-22h)=18h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

986 ự/Kwh Giờ trung bình

Các ngày trong tuần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82

Sau khi thực hiện giải pháp chuyển các ca làm việc cho 2 phân xưởng: Gia công cơ khắ và gia công nóng chúng tôi ước tắnh lượng ựiện năng tiêu thụ thay ựổi như sau:

Bảng 3.11: Số liệu công suất tắnh toán của công ty sau khi thực hiện phương án

Giờ ựo

Trước khi thực hiện phương án Ptt (KW)

Sau khi thực hiện phương án Ptt (KW) 1 19.54 94.94 2 19.17 95.03 3 19.35 76.5 4 19.52 79.99 5 20.4 96.31 6 18.36 66.88 7 140.66 128.77 8 211.56 160 9 214.81 156.5 10 208.68 150.47 11 194.07 136.54 12 118.23 94.37 13 137.1 108.55 14 207.82 145.18 15 217.33 150.02 16 211.71 150.59 17 191.86 143.88 18 127.94 110.97 19 130.83 96.99 20 131.95 99.79 21 132.79 114.69 22 130.8 145.89 23 20.44 110.96 24 19.76 108.87

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy công suất tiêu thụ tại các giờ cao ựiểm giảm ựi ựáng kể, phần công suất ựó ựược chuyển dịch sang giờ thấp ựiểm. Kết quả tắnh toán công suất tiêu thụ trong một ngày của công ty vào các giờ cao ựiểm, thấp ựiểm, bình thường ựược cho trong bảng 3.12:

Bảng 3.12: Số liệu công suất tắnh toán của công ty trong một ngày

Thời gian Trước khi thực hiện phương án Ptt (KW)

Sau khi thực hiện phương án Ptt (KW)

Cao ựiểm 793.47 594.76

Bình thường 1956.49 1666.56

Thấp ựiểm 114.72 566.29

Tiền ựiện phải trả khi chưa thực hiện giải pháp ước tắnh sẽ là:

T1 = 793,47 x 1885 + 1956,49 x 986 + 114,72 x 556 = 3.488.574 (ựồng/ngày) Tiền ựiện phải trả sau khi thực hiện giải pháp ước tắnh sẽ là:

T2 = 594,76 x 1885 + 1666.56 x 986 + 566,29 x 556 = 3.079.208 (ựồng/ngày) Như vậy một tháng công ty sẽ tiết kiệm ựược: ≈11.000.000 ựồng

Số tiền này có thể dùng ựể thưởng cho những công nhân có tay nghề cao, không vi phạm kỷ luật. Việc làm này sẽ ựộng viên tinh thần của công nhân, giúp họ yên tâm hơn trong công việc.

Như vậy khi áp dụng giải pháp DSM trong tổ chức của công ty mang lại hiệu quả kinh tế lớn, phương pháp thực hiện ựơn giản không cần vốn ựầu tư thiết bị. đặc biệt phương án TKđ này thực hiện ựược nhiều mục tiêu của giải pháp DSM:

Trang bị kiến thức về các biện pháp vận hành hợp lý thiết bị cho cán bộ công nhân viên sẽ nâng cao hiệu suất làm việc của các thiết bị thuộc mục tiêu biện pháp bảo tồn của giải pháp DSM.

Xây dựng chỉ tiêu, ựịnh mức tiêu thụ ựiện, nâng cao ý thức TKđ cho CBCNV, hạn chế sử dụng các thiết bị ựiện trong giờ cao ựiểm thuộc mục tiêu cắt giảm ựỉnh của giải pháp DSM.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84

Chuyển các ca làm việc cho các phân xưởng từ ca 1 và 2 sang ca 2 và 3; ca 3 và 1 sẽ chuyển phụ tải từ thời gian cao ựiểm sang thấp ựiểm nhờ ựó tạo thêm ựược các phụ tải trong giờ thấp ựiểm. Biện pháp này thuộc mục tiêu chuyển dịch phụ tải và lấp thấp ựiểm của giải pháp DSM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quản lý sử dụng nhu cầu điện (DSM) đối với công ty cơ khí hoá chất hà bắc (Trang 88 - 93)