7 1 Dẫn xuất Halogen:

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy hoá học - Phần 2 pps (Trang 27 - 28)

Tính chất cơ bản của dẫn xuất halogen

III. 7. 1. 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhĩm -OH:

- Do các halogen (X) cĩ độ âm điện lớn hơn cacbon nên trong phân tử dẫn xuất halogen liên kết C-X luơn luơn phân cực âm về phía X. Vì vậy, nguyên tử cacbon bị thiếu hụt một phần electron (mang điện tích dương) và liên kết C-X dễ bị phân cắt ở phía nguyên tử cacbon.

- Chính vì thế, phản ứng đặc trưng của nhĩm C- X là tác dụng với các tác nhân cĩ khả năng nhường cặp electron dư của mình để tạo thành liên kết mới như: OH- CN- , H2O, NH3…

- Tuy nhiên, một phản ứng thế xảy ra theo cơ chế nào cịn tuỳ thuộc vào cấu trúc của hydrocacbon liên kết với X, bản chất của X, độ hoạt động của tác nhân thế và ngay cả điều kiện phản ứng (dung mơi, nhiệt độ ...)

- Cĩ hai cơ chế thế cơ bản :

+ Cơ chế thế SN2: (một giai đoạn)

OH C Br HO ... C ... Br HO C Br

Chất ban đầu Trạng thái chuyển tiếp Sản phẩm

Độ phản ứng: gốchidrocacbon bậc 1 >bậc 2> bậc 3

+ Cơ chế thế SN1: (hai giai đoạn)

C X chậm C X

C OH nhanh C OH HO C

(1)

(2)

chậm

Ví dụ: Cl–CH2 – CH2–Cl + 2NaOH SN2 HO–CH2 – CH2–OH + 2NaCl

1,2-dicloetan

CH3 CCH3 CH3

CH3

Cl dung môi phân cực

CH3 CCH3 CH3 CH3 Cl CH3 C CH3 CH3 OH SN1 CH3 C CH3 CH3 OH (1) (2)

III. 7. 1. 2 Phản ứng tách hidro halogenua:

- Khi đun sơi dung dịch dẫn xuất halogen và KOH trong ancol, phản ứng tách hidro halogenua xảy ra tạo sản phẩm anken.

- Đối với dẫn xuất halogen cĩ khả năng cho nhiều hướng tách, thì sản chính của phản ứng là sản phẩm được tạo thành theo qui tắc Zaixep.

Qui tắc Zaixep: “Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen nguyên tử halogen X ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh”

Thí dụ: CH2 CH H CH2 CH3 KOH, ancol, to Br CH3 CH CH CH3 HBr CH2 CH CH2 CH3 HBr III. 7. 1. 3. Phản ứng với Magie:

Các dẫn xuất halogen cĩ khả năng tác dụng với Mg trong mơi trường ete khan tạo thành hợp chất cơ Magie.

CH3-CH2-Br + Mg ete khan CH3- CH2-Mg-Br

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy hoá học - Phần 2 pps (Trang 27 - 28)