Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giao an 4 Tuan 27 (V) (Trang 26 - 31)

Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS

1. Ởn định:

2. KTBC: Câu Khiến

- Nêu ghi nhớ của bài? - Cho ví dụ 1 số câu khiến? - Đặt 1 câu kể?

- Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến? - GV nhận xét, chuyển ý.

3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài : a. Giới thiệu bài :

b.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét? - GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.

- Xin Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!

+ Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!

+ Xin bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân!

+ Bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân đi!

+ Xin Bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân đi!

- GV nhận xét, chốt ý.

Hoạt động 2: Ghi nhớ.

- Hát.

- 1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.

- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đặt câu kể.

- 1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.

- 2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.

+ Bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hồn gươm lại cho Long Quân.

+ Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân nào!

- Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.

- Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK? - GV chuyển ý.

Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài?

-GV nhận xét, chốt ý.

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài? - GV nhận xét, chốt ý.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài - GV nhận xét, chốt ý.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến? - Cho ví dụ về câu khiến?

- GV nhận xét, chốt ý. - Học ghi nhớ. - Làm lại các bài tập. - Chuẩn bị: MRVT: Khám phá, phát minh. - 3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, nhĩm, cá nhân.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.

- 3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau. - Cả lớp và GV nhận xét.

- HS viết vào vở lời giải đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm phát biểu.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS làm việc theo nhĩm .Đại diện trình bày.

- Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đĩ tốt đẹp (người trên nĩi với người dưới): - Chị mong các em học thật tốt! - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. ********************************************************** Toán Tiết 135: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu cần đạt:

Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế.

II.Chuẩn bị:

Các hình cho BT3, BT4

Nếu còn thời gian cho HS làm BT3 tại lớp.

Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp

+ HS đọc yêu cầu bài.

a. 4HS cầm 4 hình tam giác ghép thành hình thoi như yêu cầu SGK và giải bài

4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. - Tính diện tích hình thoi theo công thức đã học. toán. b. Bài giải Diện tích hình thoi là: (4 x 6) : 2 = 12(cm2) Đáp số :12 cm2

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS

1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:

Diện tích hình thoi

- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi?

- Hai đường chéo hình thoi như thế nào? - GV nhận xét – ghi điểm

3. Dại bài mới:

a. Giới thiệu bài ghi bảng.

b. Hướng dẫn HS hoạt động.

* Hoạt động 2: Thực hành.

Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?

Nêu cách tính diện tích hình thoi?

 GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi- cả lớp giải vào vở.

Bài b các em lưu ý điều gì?

GV cùng HS nhận xét – tuyên dương

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu bài

 Bài toán cho biết gì?

 Bài toán hỏi gì?

 Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?

 Yêu cầu HS giải vào vở.

+ HS lên bảng nêu. + viết công thức + HS nhận xét

HS đọc yêu cầu bài

 Tính diện tích hình thoi  HS khác nhận xét.  2 HS lên bảng. a) Bài giải Diện tích hình thoi đó là : 19 x 12 : 2 = 114(cm2) Đáp số : 114 cm2 b) Bài giải Đổi 7dm = 70cm Diện tích hình thoi đó là : (70 x 30) : 2 = 1050(cm2) Đáp số :1050 cm2

HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.

+ 2 HS giải lên bảng.

a) Bài giải

Diện tích tấm kính hình thoi là: (14 x 10) : 2 = 70(cm2)

GV chấm một số vở - nhận xét.

Bài 4: Thùc hµnh. - Cho HS thùc hµnh theo cỈp

- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.

4. Củng cố - dặn dò:

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

Đáp số :70 cm2

- HS nhận xét bài bạn

************************************************************

Khoa học

Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SƠNG. I. Mục đích yêu cầu cần đạt:

- Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS

1. Ởn định:2. KTBC: 2. KTBC:

Các nguồn nhiệt.

- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?

- Nêu vai trị của các nguồn nhiệt.

- Để đảm bảo an tồn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì?

- Nhận xét, chấm điểm. 3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS hoạt đợng:

Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

- Chia lớp thành 4 nhĩm.

- Phổ biến cách chơi và luật chơi:

+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào cĩ câu trả lời sẽ lắc chuơng để trả lời.

+ Đội nào lắc chuơng trước được trả lời trước. + Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuơng.

1. Kể tên 3 cây và 3 con vật cĩ thể sống ở xứ lạnh hoặc nĩng mà bạn biết.

2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng cĩ khí hậu nào?

a) Sa mạc.

Hát - HS nêu

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thơng tin đã sưu tầm được.

- HS cĩ thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nĩng.

b) Nhiệt đới. c) Ơn đới d) Hàn đới.

Câu hỏi:

3. Thực vật phong phú, nhưng cĩ nhiều cây lá rụng về mùa đơng sống ở vùng cĩ khí hậu nào? a) Sa mạc

b) Nhiệt đới c) Ơn đới d) Hàn đới

4. Vùng cĩ nhiều lồi động vật sinh sống nhất là vùng cĩ khí hậu nào?

5. Vùng cĩ ít lồi động vật và thực vật sinh sống là vùng cĩ khí hậu nào?

6. 1 số động vật cĩ vú sống ở khí hậu nhiệt đới cĩ thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Trên 0oc b) 0oc c) Dưới 0oc 7. Động vật cĩ vú sống ở vùng địa cực cĩ thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Âm 20oc ( 20oc dưới 0oc ) b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc ) c) Âm 40oc ( 30oc dưới 0oc )

8. Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho cây trồng.

9. Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho vật nuơi.

10. Nêu biện pháp chống nĩng và chống rét cho con người.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Nêu vai trị của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật?

Hoạt động 2: Thảo luận.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khơng được Mặt Trời sưởi ấm?

- GV gợi ý cho HS sử dụng những kiến thức đã học về:

• Sự tạo thành giĩ.

• Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên. - Ơn đới - Nhiệt đới. - Sa mạc và hàn đới - 00c - Âm 30oc

- Tưới cây che giàn.

- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.

- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thống mát.

- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín giĩ…

- (Trong 1 thời gian nhĩm nào kể được nhiều là nhĩm đĩ được nhiều điểm). - Mỗi lồi sinh vật cĩ nhu câu về nhiệt khác nhau.

- Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ cĩ thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đĩ sống hay chết.

Hoạt động lớp.

- Giĩ sẽ ngừng thổi.

- Trái Dất trở nên lạnh giá.

- Khi đĩ nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đĩng băng, sẽ chẳng cĩ mưa và khơng cĩ tuyết, sẽ chắng cĩ sự sống.

• Sự hình thành mưa, tuyết, băng.

• Sự chuyển thể của nước.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Kể tên 1 số cây hoặc con vật cĩ thể sống ở xứ lạnh?

- Kể tên 1 số cây hoặc con vật cĩ thể sống ở xứ nĩng?

- Xem lại bài học. Chuan bị tiết sau. - Chuẩn bị: “Ơn tập”.

- GV nhận xét tiết học.

chỉ cịn băng và đá sỏi thơi. - HS nêu.

**********************************************

SINH HOẠT TUẦN 27

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.

- Giáo dục học sinh cĩ tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập. - Đưa ra kế hoạch tuần tới.

II. NỘI DUNG

1.Kiểm điểm trong tuần:

- Giáo viên:

+ Về ý thức tổ chức kỷ luật

+ Học tập: Cĩ ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Cả lớp cĩ ý thức lao động tự quản cao.

+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.

2. Triển khai cơng tác tuần tới:

- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy.

- Phát động phong trào giúp nhau học tốt. - Tổ chức đơi bạn cùng tiến.

- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.

- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu, hs khá giỏi giúp đở hs yếu kém. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ.

3. Tổng kết: - Hát kết thúc. - Nhận xét.

Một phần của tài liệu Giao an 4 Tuan 27 (V) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w