Nội dung của CNH, HĐH.

Một phần của tài liệu Vấn đề công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở việt nam. (Trang 25 - 29)

Căn cứ vào bối cảnh hiện nay của tình hình đất nớc, với những mục tiêuvà quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong thời gian tới công cuộc CNH, HĐH đợc xác định gồm 2 nội dung chính sau:

a. Nội dung thứ nhất:

- Trang bị công cụ thích hợp theo hớng HĐH cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân, thông qua cách mạng khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ hiện đại. Trong lịch sử quá trình CNH, HĐH đất nớc, khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng, đã có những đóng góp đáng kể:

Nhờ có những ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta đã đạt đợc một bớc tăng trởng quan trọng về tổng sản lợng lơng thực và năng suất cây trồng. Trong khoảng thời gian 10 năm năng suất lúa bình quân đã tăng gấp rỡi (năm 1980 là 20,8 tạ/ha, năm 1993 là 35 tạ/ha). Trong công nghiệp nhờ đổi mới công nghệ một số ngành đã đứng vững cạnh tranh trên thị trờng và góp phần xuất khẩu. Do đặc điểm mô hình CNH ở nớc ta trớc đây chịu ảnh hởng không ít của mô hình CNH của Liên xô không đi từ công nghiệp nhẹ theo đúng tuần tự thủ công lên nửa cơ khí và từ cơ khí tới công nghiệp nhẹ lần l- ợt từng bớc sang công nghiệp nặng. Song trên thực tế công nghiệp nặng ở nớc ta đã đợc u tiên phát triển hơn công nghiệp nhẹ và nông nghiệp. Do nhiều nguyên nhân nhất là do cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, do khó khăn về vốn và công nghệ nên nớc ta không chuyển biến đợc bao nhiêu trong mô hình CNH của mình khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nổ ra. Kết quả là tình hình công nghiệp nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. Đến nay công nghệ tiên tiến nhập vào nớc ta vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về số l- ợng lẫn chất lợng. Đặc biệt với một số ngành then chốt có tác động sâu rộng tới nền kinh tế nh năng lợng. Giao thông, hoá chất, xây dựng... Số công nghệ đợc sinh sản ra trong nớc nhờ các hoạt động triển khai còn ít, hàm lợng công nghệ và dịch vụ ở nông thôn còn ít và yếu ớt. Bên cạnh đó, hiện tợng thiếu đội ngũ cán bộ đủ hiểu biết về công nghệ và công tâm trong việc mua công nghệ của nớc ngoài càng làm chậm quá trình đổi mới công nghệ. Sự khởi sắc, tăng trởng của nền kinh tế nớc ta gần đây phần lớn nhờ vào thành tựu đổi mới cơ chế quản lý,

về chính sách thơng mại mở cửa chứ không phải dựa vào nền tảng vững bền của công nghệ công nghiệp.

Sự lạc hậu về thế hệ công nghệ do đó khó có thể đuổi kịp các nớc có trình độ cao về kinh tế và văn minh xã hội. Không tận dụng đựơc các nguồn lực có lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh, sản phẩm làm ra không có khả năng cạnh tranh do đó rất khó hội nhập với thị trờng thế giới. Vì vậy, nếu cứ giữ mô hình CNH nh trớc thì nền kinh tế nớc ta còn lâu mới thoát ra khỏi tình trạng , lạc hậu, lạc lõng và lạc điệu.

Nắm vững đợc tình hình, để khắc phục những thiếu xót trên đây nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển khoa học và công nghệ làm cho khoa học và công nghệ đóng đợc vai trò nền tảng của quá trình CNH, HĐH đất nớc, hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ơng Đảng đã chỉ rõ những quan điểm cơ bản, mục tiêu và các chơng trình trọng yếu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2000 và những năm sau đó, đồng thời chỉ rõ những chính sách biện pháp lớn để toàn Đảng toàn dân phấn đấu cùng thực hiện nhằm làm cho các mục tiêuvà chơng trình này thành hiện thực.

- Về phơng hớng và mục tiêu: Hội nghị chỉ rõ công nghệ gắn với quá trình CNH, HĐH ở tầm trung và dài hạn phải góp phần tích cực vào việc thực hiện cách đi kết hợp "tuần tự" với "không tuần tự" trên con đờng phát triển, nhanh chóng thu hẹp dẫn khoảng cách về trình độ công nghiệp so với các nớc phát triển trớc trên là vơí các nớc trong khu vực . Khoa học và công nghệ tập trung đóng góp có hiệu quảvào quá trình quyết định ở các cấp quản lý Nhà nớc đến các doanh nghiệp, đảm bảo cho các chính sách, chủ trơng dự án đầu t có căn cứ khoa học đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt. Phát triển một số ngành công nghiệp có triển vọng dựa trên công nghệ cao tạo tiền đề cho việc đâỷ nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn tiếp theo. Nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai công nghệ hiện đại trong nớc, tạo đợc một đội ngũ cán bộ KHKT giỏi, có khả năng tiếp cận công nghẹ thế giới, phổ cập các loại hình công nghệ thích hợp trên địa bàn nông thôn, miền núi. Để thực hiện đợc những bớc nhảy vọt về công nghiệp cần mạnh dạn tiếp cận, sử dụng công nghệ cao nh: Vi điện tử, tin học, tự động hoá, sinh học, vật liệu mới... xóa bỏ quan niệm coi khoa học công nghệ chỉ là công việc của các nhà khoa học mà phải coi đây là công việc của mọi hoạt động kinh tế xã hội và tập trung cao ở các dự án quốc gia. Phấn đấu để lực lợng khoa học và công nghệ trở thành một phần quan trọng ở các khu tập trung công nghệ cao nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Về chính sách giải pháp.

Từ nay đến năm 2000 chúng ta coi việc nhập công nghệ là một mục tiêu tiên. Nhà nớc vừa đa ra các định hớng u tiên áp dụng các cơ chế chính sách nhằm khuyến khích việc chuyển giao công nghệ tiên tiến có hiệu quả cao, ngăn chặn việc nhập các công nghệ lạc hậu , gây ô nhiễm môi trờng và các hậu quả xã hội tiêu cực khác, hoặc cản trở những bứơc phát triển tiếp thu. Đầu t công nghệ hợp lý để vừa nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm nghị quyết đại nhiều việc làm. Phát triển các ngành sản xuất cần nhiều công nhân mà không sử dụng các công nghệ lạc hậu. Với quan điểm nàychính sách công nghệ của ta là mạnh dạn đi thẳng vào công nghệ hiện đại và chọn lọc ở những khu vực cần thiết. Đồng thời vẫn sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có với điều kiện đợc đồng bộ hoá, cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng, chú trọng hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải u tiên hiện đại hoá công nghệ cho các k hu vực sản xuất nông nghiệp và dịch vụ xuất khẩu, các ngành nghề có sự tác động đến sự phát triển của các ngành nghề khác nh: thông tin liên lạc, điện, hoá chất, chế tạo máy xây dựng cơ sở hạ tầng.

Các quan điểm mục tiêu chính sách công nghệ nêu trên cần đợc hệ thống thành các chơng trình, kế hoạch hoá và biện pháp cụ thể mang tính khả thi, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp CNH, HĐH đồng thời phát triển bản thân khoa học . Nhà nớc áp dụng các chính sách đòn bẩy kỹ thuật để thúc đẩy các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ tiên tiến. Ưu đãi phần vốn dành cho việc nghiên cứu và đổi mới công nghệ. Nhà nớc cần sớm ban hành các quychế kiểm soát các quá trình chuyển giao công nghệ theo các chỉ tiêu nghiêm ngặt về khoa học kỹ thuật và môi trờng, ngăn chặn tình trạng biến nớc ta thành bãi thải công nghệ lạc hậu của thế giới.

b. Nội dung thứ 2: Hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với tổ chức và phân công lại lao động xã hội và điều chỉnh lại cơ cấu đầu t.

Nội dung của công cuộc CNH đất nớc hiện nay không còn đợc hiểu theo nghĩa cũ nữa. Công nghiệp hoá thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Đó không chỉ là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, hiện đại hoá tất cả các ngành kinh tế quốc dân, tạo cơ sở cho sự tăng trởng nhanh đạt hiệu quả cao và lâu dài cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu khách quan của nền kinh tế nớc ta.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phổ biến sang nền kinh tế có cơ cấu công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ hợp lý theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá : từ một nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) sang nền kinh tế hàng hoá tơng đối phát triển với thị trờng nội địa thống nhất toàn quốc và mở rộng giao lu trên thị trờng thế giới . Cơ cấu kinh tế phải đa dạng để thích nghi đợc với những phát triển mới của cách mạng KHKT và công nghệ trên thế giới phải tăng nhanh khu vực công nghệ chế biến và dịch vụ, thực hiện CNH theo nghĩa xây dựng một cơ cấu kinh tế đa ngành bảo đảm nhịp độ tăng trởng kinh tế cao.

Xuất phát từ thực tiễn nớc ta, trong bối cảnh thế giới ngày nay, tiếp thu kinh nghiệm nớc ngoài có chọn lọc , nội dung chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình CNH, HĐH là:

+ Cơ cấu ngành sản xuất gắn liền với cơ cấu công nghệ:

Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta sẽ tạo sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng phấn đấu trong vài thập kỷ tới tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm xuống còn khoảng trên dới 10% công nghiệp và dịch vụ đạt tới khoảng 90%. Trong công nghiệp thì công nghiệp chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất (70 - 80%) phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nhất là chế biến thực phẩm, dệt, da, máy mặc, cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy hàng điện tử. Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu khí, sử dụng có hiệu quả nguồn khí đốt. Xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng về điện, xi măng, luyện cán thép, phân bón. Hình thành một số ngành mũi nhọn trọng điểm trong vài thập kỷ tới nh: khai thác chế biến dầu khí, công nghệ điện tử, thông tin, du lịch...

+ Cơ cấu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp.

Trong 5 năm trớc mắt chúng ta vẫn phải coi trọng nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn cần đợc phát triển mạnh, xây dựng các nhà máy chế biến liên kết trực tiếp với việc trồng trọt và khai thác nguyên liệu tại chỗ. Chúng ta vẫn phải đặc biệt coi trọng phát triển sản xuất lơng thực thực phẩm, phấn đấu đạt sản lợng 30 triệu tấn vào năm 2000.

Về cơ cấu công nghiệp trong kế hoạch 5 năm có tính đến việc hình thành các khu công nghiệp tập trung (khoảng 20 khu) và điểm công nghiệp rải ra xung quanh các thị trấn và dọc theo một số trục lộ chính. Trừ một số ít khu công nghiệp nặng còn chủ yếu dành cho các cơ sở công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng,

hàng xuất khẩu... Về phát triển công nghiệp nặng chúng ta cần tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và nớc ngoài để xây dựng một số công trình then chốt có tính cấp bách và hiệu quả. Vốn đầu t cho các ngành công nghiệp nặng trong 5 năm tới chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t cho các ngành công nghiệp, đây là lĩnh vực dùng vốn lớn song rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện.

+ Phân công lao động:

Với đặc điểm nớc ta có đợc lợng lao động nông nghiệp chiếm khoàng 73% tổng số lao động cả nớc. Vì vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền với việc điều tiết quá trình phát triển và phân bố lại dân c. Phát triển mạnh công nghiệp ở nông thôn gắn liền với việc đô thị hóa tại chỗ là một nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch kinh tế và phơng hớng đi lên chủ yếu của kinh tế nông thôn trong quá trình CNH-HĐH.

+ Phân phối vốn: Một phần lớn vốn đầu t của Nhà nớc sẽ đợc giao cho các ngành do Trung ơng quản lý để xây dựng nhiều công trình nằm ở các vùng khác nhau, phần còn lại thì giao cho địa phơng quản lý. Khoảng 30% cho vùng trọng điểm, 70% cho các vùng khác. Đối với số vốn mà Nhà nớc chỉ có thể hớng dẫn bằng các chính sách u đãi khuyến khích (nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc vốn của thành phần kinh tế khác) thì vùng trọng điểm chiếm khoảng 70% còn 30% là các vùng khác. Nh vạy Nhà nớc tuy không điều khiển toàn bộ song cũng khống chế đợc phần quan trọng vốn đầu t, hớng đó trớc hết vào việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình then chốt bảo đảm sự hài hòa trong sự phát triển của các vùng.

Một phần của tài liệu Vấn đề công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở việt nam. (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w