Những mặt hạn chế của đồng EURO:

Một phần của tài liệu Khủng hoảng nợ hy lạp nguyên nhân và tác động đến vị thế đồng tiền chung châu âu (Trang 33 - 44)

3. Thực trạng hoạt động của đồng Euro.

3.2. Những mặt hạn chế của đồng EURO:

Sự xuất hiện của đồng tiền chung chõu Âu Euro, bờn cạnh những kết quả tăng trưởng và ổn định ở trờn, đó và đang bộc lộ những mặt hạn chế, khiến cỏc quốc gia trong khu vực hiện tại phải đối mặt với những vấn đề nghiờm trọng.

Để nhỡn nhận cụ thể tỡnh hỡnh thực tế, cần phải hiểu rừ thực trạng cỏc nước trong khối trước khi đồng Euro chớnh thức đưa vào sử dụng. Khi đú, cú thể thấy khu vực đồng EURO chia làm 2 khu vực với những sự khỏc biệt rừ nột: một bờn là những nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển, người dõn cú mức sống cao và điển hỡnh đú là Đức, Phỏp; cũn một bờn là những nước cú nền kinh tế phỏt triển thấp kộm hơn, chủ yếu là những nước Nam Âu (như Tõy Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha, Hy Lạp) với nền kinh tế đang bị suy yếu do cỏc nguyờn nhõn như: luật lao động khắt khe, những thiết chế quan liờu, tốn kộm trong kinh doanh cựng với việc nhiều ngành kinh tế lớn bị chớnh phủ nắm giữ.

Bắt nguồn từ những khỏc biệt đú, khi tiến hành liờn minh kinh tế với sự xuất hiện 1 đồng tiền chung đó đưa đến nhiều vấn đề tỏc động rất lớn đến nền kinh tế cỏc nước.

3.2.1.Sự tăng trưởng thiếu bền vững và vấn đề suy giảm năng lực cạnh tranh của cỏc nước kộm phỏt triển hơn :

Trước khi cú liờn minh tiền tệ, lói suất ở cỏc quốc gia Nam Âu phần lớn ở mức 2 chữ số và trung bỡnh gấp đụi lói suất của Đức. Điều đú phản ỏnh cả tỷ lệ lạm phỏt cũng như rủi ro lớn khi cho cỏc doanh nghiệp cũng như chớnh phủ cỏc nước này vay tiền. Tuy nhiờn, sau khi gia nhập đồng Euro, do quy định gia nhập và dưới sự điều hành của Ngõn hàng trung ương Chõu Âu ECB,

lói suất giảm xuống gần bằng lói suất của Đức và được duy trỡ ở mức thấp cựng với sự tự do di chuyển vốn khiến cho chi phớ vay vốn trở nờn rẻ hơn. Hơn nữa, cỏc nguồn tớn dụng cũng gia tăng rất phong phỳ; cỏc nước cú nền kinh tế kộm phỏt triển hơn trong khu vực cú cơ hội dễ dàng tiếp cận vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau để đầu tư phỏt triển kinh tế. Điều đú làm cho cỏc nhà đầu tư tin tưởng vào sự tăng trưởng cao trong tương lai của cỏc quốc gia như Tõy Ban Nha, í hay Bồ Đào Nha, sẽ đưa cỏc nước này tiến gần hơn với sự phỏt triển của Đức, Phỏp.

Và trờn thực tế, niềm tin này ngày càng cú vẻ củng cố hơn bởi trong giai đoạn 2002-2007, đó cú một vài quốc gia đột nhiờn đạt được mức tăng trưởng đỏng nể. Tốc độ tăng trưởng của Hy Lạp và Tõy Ban Nha dao động trong khoảng 3,5% – 4,3% trong khi Ailen vươn lờn một cỏch mạnh mẽ nhất với tỷ lệ 6,5% mỗi năm, cao hơn so với mức tăng trưởng trung bỡnh của cả Chõu Âu là khoảng 2% /năm.

Nhưng vấn đề nằm ở chỗ, sự tăng trưởng đú khụng bắt nguồn từ sản xuất và xuất khẩu hàng húa, mà trờn thực tế là sự bựng nổ về tiờu dựng trong nước về cỏc dịch vụ. Cỏc nhà hàng, khỏch sạn mọc lờn như nấm, ngành bất động sản phất lờn nhanh chúng… Sự tăng lờn của cầu tiờu dựng nội địa làm cho giỏ cả tăng cao, lao động bị thiếu hụt trong khi tớnh linh hoạt của lực lượng chõu Âu vốn là 1 điểm yếu đó đẩy tiền lương nhõn cụng tăng lờn nhanh chúng. Nền kinh tế tăng trưởng nhưng mất cõn đối về cơ cấu và khụng bền vững, chỉ dựa vào khu vực dịch vụ và bất động sản, cũn hàng húa xuất khẩu thỡ ngày càng kộm cạnh tranh so với cỏc nước khỏc trong khu vực vỡ cú chi phớ tiền lương bị đẩy lờn cao.

Trước hoàn cảnh đú, nếu như cỏc nước sử dụng đồng tiền riờng cú thể đưa ra những biện phỏp để cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng húa như điều chỉnh tỷ giỏ hay phỏ giỏ đồng tiền để hàng húa xuất khẩu của mỡnh trở

nờn rẻ hơn, dễ tiờu thụ hơn, nhưng do sử dụng chung một đồng tiền nờn việc này là khụng thể. Hơn nữa, chi phớ bị đẩy lờn cao dẫn đến nguy cơ lạm phỏt lại khụng thể tự động khắc phục do việc tăng lói suất bị kỡm hóm, điều này làm cho giỏ cả ngày càng leo thang. Kết quả là sức cạnh tranh thương mại của cỏc quốc gia này ngày càng giảm so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực như Đức, Anh, hay Phỏp.

3.2.2. Gia tăng chi tiờu chớnh phủ và nợ cụng - cuộc khủng hoảng nợ :

Giao dịch bất động sản sụi động, tiền lương tăng cao làm nguồn thu thuế tăng lờn đỏng kể, khiến cho chớnh phủ cỏc nước chi tiờu phung phớ mà khụng quan tõm rằng sự tăng lờn đú chỉ là nhất thời. Đồng thời, chớnh sỏch duy trỡ mức lói suất thấp (2% /năm) của Ngõn hàng trung ương Chõu Âu ECB vụ tỡnh trở thành cỏm dỗ khuyến khớch chớnh phủ cỏc nước tăng cường vay vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Cho tới khi ECB nhận ra nguy cơ lạm phỏt, lói suất liờn tục bị đẩy lờn cao (giai đoạn 2006-2008, lói suất từ 2% tăng lờn 4%) làm cho bong búng nhà đất vỡ tung, cỏc nguồn thu từ thuế sụt giảm nhanh chúng, hậu quả là ngõn sỏch chớnh phủ cỏc nước kộm phỏt triển hơn bị thõm hụt.

Thờm vào nữa, vỡ là một liờn minh tiền tờ, sử dụng 1 đồng tiền chung nờn chớnh sỏch tiền tệ do ECB đưa ra là độc lập và khụng vỡ lợi ớch riờng của bất kỳ 1 quốc gia nào. Do đú, cỏc nước khụng thể cú sự phối hợp hài hũa giữa chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa để điều tiết sự mất cõn bằng trong nền kinh tế, đối phú với lạm phỏt và suy thoỏi. Đồng thời sự nhất thể húa chớnh trị khụng theo kịp sự nhất thể húa tiền tệ, Chớnh phủ cỏc nước luụn đặt lợi ớch quốc gia lờn hàng đầu, cao hơn lợi ớch của khu vực cho nờn mặc dự cú chớnh sỏch tiền tệ là như nhau, nhưng mỗi chớnh phủ lại cú chớnh sỏch tài khúa riờng. Ngõn sỏch thõm hụt khụng thể bự đắp bằng cỏch in tiền mà phải sử

dụng cỏc cụng cụ như vay vốn từ nước ngoài, từ dõn cư thụng qua phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ…

Tất cả những hành động đú đó đẩy thõm hụt ngõn sỏch và nợ cụng lờn mức đỏng bỏo động. Nhưng do quy định của khu vực đồng Euro: mức thõm hụt ngõn sỏch khụng vượt quỏ 3% GDP và tỷ lệ nợ khụng quỏ 60% GDP, trong khi họ lại khụng tỡm ra được cỏch khỏc để làm giảm thõm hụt như cắt giảm chi tiờu cụng…, điều này dẫn đến tỡnh trạng cỏc nước cố tỡnh hay tỡm mọi cỏch che giấu đi những con số thật để tiếp tục được vay vốn với mức lói suất cao hơn làm cho nợ cụng thực tế ngày càng gia tăng.

Cuộc khủng hoảng Hy Lạp vừa qua là một vớ dụ điển hỡnh khi mà cỏc số liệu thống kờ, nghiờn cứu, bỏo cỏo gần đõy về tỷ lệ nợ và thõm hụt ngõn sỏch thực tế của quốc gia này khỏc xa so với những bỏo cỏo mà họ đó đưa ra vào những năm trước. Nguyờn nhõn của việc này 1 phần cũng do vấn đề minh bạch về tài chớnh cũn chưa cú những cơ chế giỏm sỏt và quản lý hiệu quả, chặt chẽ. Đến khi cỏc nhà đầu tư, cỏc chủ nợ mất lũng tin vào tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như khả năng thanh toỏn nợ của nước này, điều tồi tệ đó xảy ra: trỏi phiếu chớnh phủ bị bỏn thỏo trờn thị trường, lói suất của trỏi phiếu bị đẩy lờn cao, khú khăn hơn trong việc vay vốn, thu hỳt đầu tư … gõy ra khủng hoảng nợ, quốc gia mất khả năng thanh toỏn, làm giảm sự tăng trưởng của nền kinh tế, và gõy ra hậu quả khụng tốt đến toàn khu vực. Để khắc phục tỡnh trạng này, Hy Lạp đó phải nhờ đến sự cứu viện từ cỏc nước khỏc trong khu vực (Ngõn hàng trung ương Chõu Âu đó phải đưa ra gúi cứu trợ khẩn cấp trị giỏ 110 tỷ Euro nhằm giải nguy cho Hy Lạp, cũng để trỏnh cho việc khủng hoảng ở Hy Lạp sẽ lan rộng ra cỏc quốc gia khỏc trong khu vực). Điều này đó vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ cỏc nước phỏt triển đặc biệt là Đức, Phỏp hay Hà Lan do vi phạm hiệp ước về điều kiện gia nhập liờn minh kinh tế gõy ra mõu thuẫn khụng nhỏ trong khối. Tuy nhiờn, sự trợ giỳp từ bờn ngoài cũng là

phương ỏn trước mắt cũn chủ yếu vẫn phải dựa vào Hy Lạp trong việc cú đưa ra được cỏc biện phỏp như thế nào để phỏt triển cõn đối nền kinh tế, vượt qua khủng hoảng, thực hiện chớnh sỏch thắt lưng buộc bụng, giảm tiền lương, tăng thuế cho dự điều đú gặp phải sự phản đối kịch liệt từ phớa nhõn dõn, hay là từ bỏ đồng Euro để cú thể tự điều hành chớnh sỏch tiền tệ ? Đõy quả thực là 1 bài toỏn khú và Hi Lạp trở thành 1 vớ dụ điển hỡnh cảnh bỏo cho cỏc nước khỏc trong khu vực đang tiềm ẩn nguy cơ tương tự.

Nợ cụng và thõm hụt ngõn sỏch của hầu hết cỏc nước trong khu vực đồng Euro khỏc cũng đang trong tỡnh trạng đỏng lo ngại và cú những nước đang ở mức cao. Năm 1998, tỷ lệ nợ/GDP của Hy Lạp là 98%, nhưng IMF dự bỏo tỷ lệ này sẽ lờn đến 133% trong năm nay. Cỏc con số tương tự với Bồ Đào Nha là 52% và

87%, của Ailen là 54% và 79%, ở í tỷ lệ nợ bằng đồng EURO đó lờn mức 119% GDP. Mặc dự nợ của Tõy Ban Nha bõy giờ chỉ vào khoảng 67% nhưng đó tăng gấp đụi trong 2 năm qua và cú nguy cơ cao do khu vực tư nhõn vay nợ quỏ nhiều.

Biểu đồ 8 : Thõm hụt NS và cõn đối NS của KV sử dụng euro Đơn vị :

Biểu đồ 9:Biều đồ thõm hụt ngõn sỏch (cột dưới) và nợ cụng (cột trờn) của 2 số nước Chõu Âu năm 2009

Tỡnh trạng nợ nần cao cũng cú ảnh hưởng rất xấu tới đồng EURO, bằng chứng là đồng EURO thời gian qua liờn tục mất giỏ so với đồng USD :

Biểu đồ 10 : Tỷ giỏ USD/EUR từ thỏng 7/2009 đến thỏng 7/2010 :

Đơn vị : USD/EUR

Nguồn :

Nhưng những người lạc quan và tin tưởng vào khu vực này thỡ lại cho rằng việc tỷ giỏ EURO/USD thấp là điều tốt cho nền kinh tế Chõu Âu hiện nay, vỡ tỷ giỏ thấp đồng nghĩa với hàng húa của Chõu Âu cũng trở nờn rẻ hơn trờn thị trường, làm tăng khả năng cạnh tranh với hàng húa những khu vực khỏc trờn thế giới, kớch thớch xuất khẩu hàng húa.

Chớnh phủ cỏc nước cũng đó thực hiện nhiều biện phỏp thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiờu trong nỗ lực giảm thõm hụt ngõn sỏch, tuy nhiờn những hành động này lại đưa đến nhiều dự đoỏn đưa ra về việc chõu Âu khú cú thể trỏnh được một cuộc khủng hoảng suy thoỏi vào năm 2011 và tỡnh hỡnh trỡ trệ nhiều năm sau đú do cỏch ngăn chặn khủng khoảng nợ liờn quan đến việc giảm chi tiờu cụng, đồng nghĩa với cỏc cụng ty cắt giảm nhõn cụng, thất

nghiệp gia tăng và tiờu dựng nội địa sụt giảm nhanh chúng. Tất cả những điều đú sẽ cú thể dẫn đến 1 mức tăng trưởng chậm trong tương lai.

3.2.3. Hạn chế trong việc thỳc đẩy được sự hợp nhất kinh tế giữa cỏc quốc gia trong khu vực :

Cú thể thấy liờn minh kinh tế và tiền tệ EMU chưa thỳc đẩy được sự hợp nhất giữa cỏc nền kinh tế chớnh trong khối, nếu khụng muốn núi là ngược lại. Ban đầu, mức độ phỏt triển của cỏc nước Eurozone khỏ đồng đều và là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập khu vực. Tuy nhiờn sau một thời gian hội nhập thỡ sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc nước trong Eurozone lại cú xu hướng ngày càng gia tăng.

Trong khi Đức, Phỏp nhanh chúng vươn lờn trở thành đầu tàu kinh tế của Chõu Âu thỡ sau khủng hoảng tài chớnh thế giới, thỡ những nền kinh tế nhỏ hơn đang phải vật lộn tỡm chỗ đứng trờn thị trường do sự suy giảm năng lực cạnh tranh

Biểu đồ 11 : Biểu đồ về giỏ trị GDP của một vài nước chõu Âu.

Đơn vị : tỷ USD

Nguồn :

Việc ECB đưa ra được một chớnh sỏch tiền tệ cú lợi cho tất cả cỏc nước trong khối để đi đến hợp nhất về kinh tế là điều khụng dễ dàng và khú cú thể trụng đợi vào điều đú. Cỏch duy nhất để thực hiện việc hợp nhất như mong muốn là tạo ra một ngõn sỏch chung thật lớn của cỏc nước sử dụng đồng Euro, sau đú phõn bổ tiền giữa cỏc nước, giỳp giảm bớt khoảng cỏch giữa họ. Tuy nhiờn, muốn làm vậy, thỡ cần phải tăng thuế trờn toàn Chõu Âu, điều này khú mà khả thi được.

Như vậy, sau hơn 10 năm hoạt động, đồng Euro hiện nay đang phải vất vả chống đỡ lại những khú khăn và thử thỏch lớn nhất từ khi được hỡnh thành. Thời gian này như một liều thuốc thử đối với sức mạnh của đồng Euro: nếu cú thể vượt qua khủng hoảng và lấy lại đà phỏt triển, trong tương lai, Euro sẽ trở thành một đồng tiền mạnh thực sự, đối trọng với đồng USD của Mỹ và điều đú sẽ là cơ sở vững chắc để liờn minh kinh tế ở cỏc khu vực khỏc, trong đú cú khu vực Đụng Nam Á học tập và làm theo mụ hỡnh đồng tiền chung.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Khủng hoảng nợ hy lạp nguyên nhân và tác động đến vị thế đồng tiền chung châu âu (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w