lý.
+ Tổn thất công suất trên 1 Thyristor
ΔP = ΔU. Ilv = 1,9 . 8,25 = 15,675 (W) Do ΔP < 20 (W) nhưng Ilv > 10% Iđm
→ không dùng cách toả nhiệt bằng vỏ van bán dẫn được
→ Làm mát bằng cách gắn van bán dẫn lên cánh toả nhiệt với ΔP < 100W Ilv < 40%Iđm
+ Diện tích bề mặt toả nhiệt
Sm = ΔP/km . T
Trong đó: ΔP : Tổn hao công suất (W)
T : Độ chênh lệch so với mối trường
Chọn nhiệt độ môi trường Tmt = 400C, nhiệt độ làm việc cho phép của thyristor Tcp = 1250C. Chọn nhiệt độ trên cánh toả nhiệt Tlv = 800C
T = Tlv - Tmt = 400C Km : Hệ số toả nhiệt bằng đới lưu và bức xạ. Chọn km = 8(w/m2) → 0,049( ) 40 . 8 675 , 15 2 m Sm = = = 120(cm2) Chọn loại cánh toả nhiệt có 5 cánh, kích thước mỗi cánh a x b = 10 x 10 (cm x cm) Tổng diện tích toả nhiệt của cánh S = 5 x 10 x10 = 500 (cm2) 3/ Bảo vệ quá dòng điện cho van:
Aptomat dùng đểđóng cắt mạch động lực. Tựđộng đóng mạch khi quá tải về và ngắn mạch thyristor , ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi, ngắn mạch thứ cấp máy biến áp, ngắn mạch ở chếđộ chỉnh lưu
Chọn Aptomat có
Iđm = 1,1 . Ihd = 1,1 . 8,25 = 9,075 (A) ≈ 10 (A) Uđm = 220V
Có 3 tác dụng chính, có thể dùng aptomat bằng tay hoặc bằng nam châm điện. Chỉnh dòng ngắn mạch Inm = 2,5.Ihd = 20,625 (A)
Dòng quá tải Iqt = 1,5 . Ihd = 12,375 (A) ≈ 12,4 (A) Chọn cầu dao có dòng định mức
Iđm = 1,1.√3 , Id1 = 1,1 .√3 . 11,675 = 22,24 (A) Cầu dao dùng để tạo an toàn khi sửa chữa hệ thống truyền động
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP - 41 - Thiết bịđiện điện tử - 41 - Thiết bịđiện điện tử a b c 1CC 1CC 1CC R2 C2 R2 C2 R2 C2
+ Dòng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các thyristor , ngắn mạch đầu ra bộ chỉnh lưu Nhóm 1CC : dòng điện định mức dây cháy I1CC = 1,1 . I2 = 1,1 . 11,675 = 12,8425 (A) Nhóm 2CC : dòng điện định mức dây cháy I2CC = 1,1 . Ihd = 1,1 . 8,25 = 9,075 (A) Nhóm 3CC : dòng điện định mức dây cháy I3CC = 1,1 . Id = 1,1 . 14, 3 = 15,73 (A) Vậy chọn cầu cháy nhóm 1CC loại 15 (A) 2CC loại 10 (A) 3CC loại 20 (A)
4/ Bảo vệ quá điện áp cho van:
Bảo vệ quá điện áp cho quá trình đóng cắt thyristor được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với thyristor . Khi có sự chuyển mạch các điện tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài → tạo ra dòng điện ngược trong khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa Anốt và Katốt của Thyristor. Khi có mạch R-C mắc song song với Thyristor tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch điện nên thyristor không bị quá áp.
Theo kinh nghiệm R1 = (5÷30)Ω, C1 = (0,25 ÷ 4) μF Chọn theo các tài liệu (4) R1 = 5,1 Ω C1 = 0,25μF
Bảo vệ xung điện áp từ lưới mắc mạch R-C như sau: R1 C1
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
- 42 - Thiết bịđiện điện tử Nhờ mạch lọc này mà đỉnh xung gần như nằm hoàn toàn lại trên điện trở