a) Tính toán lò xo trụ bố trí xung quan h:
3.1 Phân tích đặc điểm kết cấu hệ thống điều khiển ly hợp :
Đối với ly hợp th−ờng đóng (dùng lò xo ép), muốn mở ly hợp ng−ời ta phải dùng
hệ thống điều khiển để truyền lực đạp từ bàn đạp ly hợp đến đĩa ép nhằm thắng lực ép lò xo, tách đĩa ép khỏi đĩa ma sát bị động. Điều khiển ly hợp có thể là điều khiển cơ khí,
điều khiển thủy lực. Điều khiển ly hợp có trợ lực (dẫn động cơ khí hoặc dầu) đ−ợc áp
dụng rộng rãi nhằm giảm lực điều khiển cho lái xe; nhất là xe tải và khách có tải trọng lớn. Việc trợ lực cho ly hợp ly hợp có thể là khí nén, trợ lực chân không hoặc lò xo.
3.1.1.Điều khiển cơ khí:
Điều khiển cơ khí có thể dùng loại đòn và thanh (hình H2-15b) hoặc kết hợp dây
kéo (hình H2-15a). Loại cơ khí kết cấu đơn giản, chắc chắn và vì vậy độ tin cậy cao.
Tuy nhiên, sau thời gian làm việc giữa các khâu khớp dễ xuất hiện khe hở do mòn (nhất là loại đòn), dẫn đến làm tăng hành trình tự do của ly hợp nên ngày nay ít đ−ợc sử dụng hơn loại điều khiển thủy lực.
Chú thích: 1: Bàn đạp ly hợp; 2: Thanh kéo; 3: Thanh đẩy; 4: Cụm van điều khiển cấp khí trợ lực; 5: Võ ly hợp; 6: Thanh đẩy của xy lanh trợ lực; 7: Xy lanh trợ lực khí nén.
Lực tác dụng từ bàn đạp (1) sẽ thông qua các đòn và thanh để kéo thanh (2), rồi đẩy thanh (3) làm quay càng mở để mở ly hợp bên trong võ (5).
Với điều khiển cơ khí trên xe tải lớn có kết cấu chắc chắn, làm việc tin cậy. Tuy
nhiên lực mở ly hợp khá lớn nên th−ờng phải dùng thêm trợ lực khí nén.
Để hổ trợ thêm trợ lực khí nén, trên hình kết cấu H2-15b còn có thêm van điều khiển (4) để mở van cấp khí nén cho bầu trợ lực khí nén (7) tạo ra lực đẩy cho cần đẩy (6) hổ trợ thêm lực đẩy cho thanh đẩy (3) nhằm tiến hành mở ly hợp nhẹ nhàng, giảm nhẹ đ−ợc lực điều khiển cho lái xe từ bàn đạp (1).
6 1
3 4 5 72 2