II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. - HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. - Thế nào là sự thụ tinh.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của
côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
-
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
- Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
- Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Đại diện lên báo cáo.
- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau
cải.
- Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
→ Giáo viên kết luận:
- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải.
- Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
→ Giáo viên kết luận:
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. - Nhận xét tiết học.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận và trả lời . - HS thi vẽ