Đáp án B
Câu hỏi 286 Trong các phát biểu sau về tính khử của kim loại kiềm : kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là vì :
1) trong cùng 1 chu kì ,kim loại kiềm có bán kính lớn nhất \2) kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng 2) kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng
chu kì
3) chỉ cần mất 1 điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ\ trơ\
4) kim loại kiềm là kim loại rất nhẹchọn phát biểu đúng chọn phát biểu đúng A Chỉ có 1,2 B 1,2,3 C Chỉ có 3 D 3,4 Đáp án B
Câu hỏi 287 Một kim loại M mất dễ dàng 2 điện tử cho ra ion M2+ . Vậy cấu hình electron của M sẽ là cấu hình nào trong các cấu hình sau đây: A 1s22s22p63s23p63d104s2 B 1s22s22p63s23p63d64s2 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s23p64s1 Đáp án C
Câu hỏi 288 Trong các phát biểu sau:
1) Hidroxit nhóm IIA là bazơ yếu hơn hidroxit nhóm IA.
2) Hidroxit nhóm IIA tan ít hơn hidroxit nhóm IA .
3) Cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IIA tan ít hơn cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IA trung hòa của kim loại nhóm IA
4) Nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm IA thuộc cùng chu kì IA thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng A 1,2 B 2,3 C 1,4 D 1,2,3 Đáp án D
Câu hỏi 289 Trong các phát biểu sau đây liên quan đến độ âm điện của các kim loại nhóm IIA :
1) độ âm điện của kim loại nhóm IIA lớn hơn độ âm điện của kim loại nhóm IA thuộc cùng chu kì loại nhóm IA thuộc cùng chu kì
2) chỉ trừ nhóm IA , độ âm điện của kiim loại nhóm IIA đều nhỏ hơn độ âm điện của các nguyên tố khác trừ bảng HTTH hơn độ âm điện của các nguyên tố khác trừ bảng HTTH 3) độ âm điện của nhóm IIA tăng dần từ trên xuống dưới
4) nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm IA thuộc cùng chu kì IA thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng A Chỉ có 1 B 1,2 C Chỉ có 2 D 1,3 Đáp án B
Câu hỏi 290 Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
1) độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua ,sufat Ca, Mg2) độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 2) độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
3) có thẻ loại hết độ cứng của H2O bằng dung dịch NaOH4) có thẻ loại hết độ cứng của H2O bằng dung dịch H2SO4 4) có thẻ loại hết độ cứng của H2O bằng dung dịch H2SO4
chọn các phát biểu đúng A 1,2,3 B 3,4 C 1,2,4 D 1,2 Đáp án D
Câu hỏi 291 Để điều chế Ca(OH)2 người ta có thể dùng phương pháp sau:
1) nung thạch cao , sau đó cho sảm phẩm rắn tác dụng với nước2) nung đá vôi , sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng vơi nước 2) nung đá vôi , sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng vơi nước 3) cho dung dịch CaCl2 tác dụng dung dịch NaOH
4) cho CaO tác dụng với nước
A 1,4
B 1,2
C 2,4
D 3,4
Đáp án C
Câu hỏi 292 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 8,5 g ; X tan hết trong nước .Để trung hòa dung dịch thu được sau khi hòa tan X cần 0,3 lít dung dịch H2SO4 0,5 M . Xác định A,B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X . Cho Li=7 ,Na=23 K=39
A Na,K; mNa=4,6g ;mK =3,9g
B Na,K; mNa=2,3g ;mK =6,2g
C Li ,Na ;mLi=1,4g; mNa=8,1g
Đáp án A
Câu hỏi 293 1 kim loại M tan trong nước . Thêm H2SO4 vào dung dịch có được trong phản ứng trên ,ta tạo kết tủa A trong đó khối lượng của M =0,588 lần khối lượng của kêt tủa .Xác định kim loại M
A Ca
B Na
C Mg
D Ba
Đáp án D
Câu hỏi 294 Nung 20 gam CaCO3 và hấp thu toàn thể khí CO2 tạo ra do sự nhiệt phân CaCO3 nói trên trong 0,5 lit dung dịch NaOH 0,56M .Tính nồng độ mol cuả muối cacbonat thu được .cho Ca=40
A CNa2CO3 =0,12M ,CNaHCO3 = 0,08M
B CNa2CO3 =0,24M ,CNaHCO3 = 0,16M
C CNa2CO3 =0,4M ,CNaHCO3 = 0M
D CNa2CO3 =0M ,CNaHCO3 = 0,40M
Đáp án B
Câu hỏi 295 1 hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam .X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H2 (đktc) .Tính khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X ,cho Na =23,Ba =137
A 4,6 gam Na; 27,4 gam Ba
B 3,2 gam Na; 28,8 gam Ba