Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.

Một phần của tài liệu GA tin 8 k2 (Trang 39 - 40)

I MỤC TÊU 1 Kiến thức

b) Gõ, dịch và chạy thử chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.

độ chính xác khác nhau.

D - CỦNG CỐ (3’)

- Hiểu các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Biết sử dụng câu lệnh while..do

E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta học tiếp.

V - RÚT KINH NGHIỆM

………..……… ………..……

Ngày soạn: ………

Tiết 53 Ngày giảng: 8A:……… 8B:………

BÀI TẬPI - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước.

2. Kỹ Năng

- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.

3. Thái độ: Nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu

2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.

IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚPA - ỔN ĐỊNH (1’) A - ỔN ĐỊNH (1’)

8A: ... 8B: ...

B - KIỂM TRA BÀI CŨC - BÀI MỚI (40’) C - BÀI MỚI (40’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học sinh lên bảng trả lời.

Bài 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm đơn giản và giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.

Bài 3: Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chương trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp

for <biến đếm> := <giá trị đầu> to

<giá trị cuối> do <câu lệnh>;

của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nếu điều kiện không được thoả mãn,

câu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong

chương trình. Bài 4: 12

Bài 5: Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không

Một phần của tài liệu GA tin 8 k2 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w