D. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hớng của loại biến dị này; E. Giải thích thành công sự hợp lý tơng đối của các đặc điểm thích nghi;
thử
đề số 29
Bài 1: Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn ra nhờ: A. Có sự chênh lệch về áp suất;
B. Có sự chênh lệch về nồng độ;C. Sự biến dạng của màng tế bào; C. Sự biến dạng của màng tế bào; D. Khả năng hoạt tải của màng tế bào; E. 2 trong số các câu trên;
Bài 2: Sản phẩm của một chuỗi phản ứng tối là:
A. C6H12O6; B. CO2; C. ATP; D. Điện tử; E. O2;
Bài 3: Có những loài sinh vật tuổi thọ dài, nhng cũng có những loài tuổi thọ ngắn,
nguyên nhân là do:
A. Tính di truyền quy định; B. Nguồn thức ăn quy định;C. ảnh hởng của giới tính; D. Điều kiện sống quy định; C. ảnh hởng của giới tính; D. Điều kiện sống quy định; E. ảnh hởng của các sinh vật khác;
Bài 4: Đặc điểm của nhịp sinh học là:
A. Mang tính thích nghi tạm thời; B. Một số loại thờng biến;C. Có tính di truyền; D. Không di truyền đợc; C. Có tính di truyền; D. Không di truyền đợc; E. Cả A và C;
Bài 5: Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau đợc coi là ổn định nhất? A. Một cái hồ; B. Một khu rừng; C. Một đồng cỏ; D. Một đầm lầy; E. Vùng triều;
Bài 6: Tế bào lỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tơng đồng trên có
2 cặp gen dị hợp, sắp xếp nh sau AB.
Khi giảm phân bình thờng có thể hình thành những loại giao tử:
1. AB và ab; 2. A, B a, b; 3. AB, ab, Ab, aB;4. AA, BB, Aa, Bb; 5. AA, BB, aa, bb; 4. AA, BB, Aa, Bb; 5. AA, BB, aa, bb;
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2; B. 1, 3; C. 1,4; D. 1, 5; E. 3, 5;
Bài 7: Điểm khác nhau cơ bản giữa sự di truyền 2 cặp gen không alen di truyền
độc lập và tơng tác kiểu bổ trợ là:
A. Có tạo ra kiểu hình mới hay không; B. Tỷ lệ phân li kiểu gen;C. Tỷ lệ phân li kiểu hình; D. Cả A và C; C. Tỷ lệ phân li kiểu hình; D. Cả A và C; E. Cả B và C;
Bài 8: Cơ chế tế bào học của hiện tợng hoán vị gen là:
A. Tác nhân vật lí và hoá học tác động đến NST gây đứt đoạn;
kép tơng đồng ở kỳ trớc I;
E. Sự dàn hàng của NST trên mặt phẳng xích đạo và kéo NST về các cực của tế
bào trong giảm phân;
Bài 9: Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện ở kỉ: A. Đêvôn; B. Cambri; C. Xilua; D. Than đá; E. Pecmơ;
Bài 10: Tồn tại của học thuyết Lamac là:
A. Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh;
B. Cha hiểu rõ cơ chế tác động của ngoại cảnh, không phân biệt đợc biến dị di
truyền và biến dị không di truyền;