76 chon, vậy là được.

Một phần của tài liệu Không bao giờ là thất bại (Trang 25 - 29)

Chúng tôi đã tin ông ta như tin vào sắtđá. Chúng tôi đã trả hết tiền cơm, tiền nhà đá. Chúng tôi đã trả hết tiền cơm, tiền nhà trọ cho ông ta. Từ nhà trọ Changansa, ông ta dẫn chúng tôi đến nhà trọ Kyongson nhỏ

xíu rồi nói là ông ta phải đến khách sạnnghỉ. Tò mò muốn biết khách sạn nơi nghỉ. Tò mò muốn biết khách sạn nơi người đàn ông này làm việc ra sao nên tôi và Cho On Ku bám theo ông ta. Khách sạn Dân Quốc quả là to lớn và lộng lẫy. Sau đó chúng tôi quay về nhà trọ Kyongson.

Hai ngày rồi bốn ngày trôi qua khôngthấy tăm hơi ông ta đâu cả. Bà chủ nhà trọ thấy tăm hơi ông ta đâu cả. Bà chủ nhà trọ thì suốt ngày đốc thúc trả tiền trọ. Không thể chờ lâu hơn được nữa, chúng tôi tìm đến khách sạn Dân Quốc. Từ nhà bếp bước ra, vừa trông thấy chúng tôi mặt ông ta thất sắc, liền quay lưng và la mắng, giục chúng tôi đi cho nhanh kẻo chủ khách sạn thấy.

Lúc đó chúng tôi mới hay mình bị lừa.Chúng tôi chán nản bước về nhà trọ, bà Chúng tôi chán nản bước về nhà trọ, bà chủ nhà không cho ăn cơm tối và ráo riết đòi tiền nhà. Khi chúng tôi trả lời không

còn một đồng chon nào, bà chủ nhà lập tứcnhảy cẫng lên: “Thật là xui xẻo gặp phải nhảy cẫng lên: “Thật là xui xẻo gặp phải mấy thằng khốn như tụi mày”. Sau đó bà bảo gần đấy có ruộng sâm, ra đó kiếm việc làm rồi trả tiền nhà trọ. Nghe thế chúng tôi mừng rỡ nhanh chân chạy ra ruộng sâm. Nhưng tiền công làm ruộng mỗi ngày chỉ được 40 chon. Tiền nhà trọ mỗi ngày 40 chon, làm sao trả nợ, những ngày mưa không làm được thì lấy gì mà sống?

Tôi quay trở về nhà trọ. Bà chủ nhà vôcùng bực tức, la mắng và đuổi hai đứa cùng bực tức, la mắng và đuổi hai đứa chúng tôi ra đường không hề thương xót. Ở ngọn núi Tanbal không nơi nương tựa, cũng không một xu dính túi, chúng tôi giờ đây như đôi giày cũ mà người ta vứt đi khi không còn dùng nữa.

Cái tát của người lái đò

Kimhwa, nơi người em của ông nội tôiđang sinh sống. Khi còn chừng 10 dặm nữa đang sinh sống. Khi còn chừng 10 dặm nữa thì đến xã Tumok, bất ngờ chúng tôi gặp phải một khó khăn không hề lường tới là phải đi đò để vượt qua con sông mới đi tiếp được. Tôi và Cho On Ku đứng nhìn nhau, chẳng biết kiếm đâu ra tiền để đi đò bây giờ. “Chúng ta thử trình bày hoàn cảnh với người lái đò xem sao” - Cho On Ku nói. “Không được đâu, đi theo tao nhưng đừng nói năng gì”. Tôi nắm lấy tay Cho On Ku kéo ra bến đò.

Người lái đò độ 50 tuổi, đang đứngđợi khách. Tôi đi trước Cho On Ku, dáng đợi khách. Tôi đi trước Cho On Ku, dáng vẻ tự tin và đàng hoàng, đĩnh đạc bước lên đò. Tục ngữ có câu “Kẻ không có tiền lên đò trước”, trường hợp của chúng tôi hiện giờ chứng minh cho câu tục ngữ đó.

người. Chúng tôi ngồi lên thành đò mộtcách thoải mái, mắt nhìn xuống dòng nước cách thoải mái, mắt nhìn xuống dòng nước trôi thong thả mà bụng thì cứ phấp phỏng không yên. Người lái đò sẽ thu tiền khi đò cập bến bên kia. Đò vừa chạm vào bến, ông lái đò dừng tay chèo và đưa bàn tay thô kệch về phía chúng tôi.

Tôi làm vẻ mặt xấu hổ, cúi đầu.

Một phần của tài liệu Không bao giờ là thất bại (Trang 25 - 29)