1.4.3.1. KháI niệm:
- Kiểm kê vật liệu là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạng vật liệu mà các phơng pháp kế toán cha phản ánh đợc. Thông qua kiểm kê doanh nghiệp nắm đợc thực trạng của vật liệu cả về số lợng và chất lợng ngăn ngừa hiện tợng tham ô lãng phí có biện pháp kịp thời xử lý những hiện tợng tiêu cực nhằm quản lý tốt vật liệu.
- Đánh giá lại vật liệu thờng đợc thực hiện trong trờng hợp đem vật liệu đi góp vốn liên doanh và trong trờng hợp nhà nớc quy định nhằm bảo toàn vốn kinh doanh khi có sự biến động lớn về giá cả.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp kiểm kê có thể đợc thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị, kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thờng.
Khi kiểm kê, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, Hội đồng một ban kiểm kê phải có thành phần đại diện lãnh đạo, những ngời chịu trách nhiệm vật chất về bảo vệ vật liệu, phòng kế toán và đại diện nhân viên của doanh nghiệp. Khi kiểm kê phải thực hiện cân đo, đóng, đếm và phải lập biên bản kiểm kê ( mẫu 08- VT) xác định số chênh lệch giữa số liệu thực kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, trình bày ý kiến xử lý chênh lệch. 1.4.3.2. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật
liệu theo phơng pháp KKTX
Căn cứ vào Biên bản kiểm kê:
- Trờng hợp phát hiện thừa nguyên vật liệu cha rõ nguyên nhân: Nợ TK152
Có TK338(1)
- Trờng hợp phát hiện thiếu nguyên vật liệu cha rõ nguyên nhân: Nợ TK138(1)
Có TK152
- Trờng hợp kiểm kê phát hiện thiếu nguyên vật liệu ngời chịu trách nhiệm vật chất phải bồi thờng:
Nợ TK138(8) Nợ TK334
Có TK152, 138(1)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm kê. TK 3381 TK 152 TK 621, 627, 641 TK 632, 642 (1) (3) (9) TK 642 (4) 002 (2) TK 111, 112,1388 (5) TK 1381 TK 111, 334 (7) (6) TK 632 (8) Ghi chú:
(1). Nguyên vật liệu thừa cha rõ nguyên nhân chờ xử lý. (2). Nguyên vật liệu thừa là của đơn vị khác ( ghi đơn). (3). Nguyên vật liệu thiếu do cân, đo, đong, đếm sai. (4). Nguyên vật liệu thiếu trong định mức.
(5). Nguyên vật liệu thiếu do ngời phạm lỗi bồi thờng. (6). Nguyên vật liệu thiếu cha rõ nguyên nhân.
(7). Khoản mất mát đã tìm đợc nguyên nhân cá nhân hoặc tổ chức phải bồi thờng.
(8). Các khoản hao hụt, mất mát sau khi trừ đi phần bồi thờng của tổ chức, cá nhân gây ra.
(9). Xử lý nguyên vât liệu thừa khi kiểm kê.
1.4.3.3.Kế toán nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật liệu
theo phơng pháp KKĐK.
Sơ đồ 1.8: Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKĐK
TK 611 TK 152
K/c giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ
TK 412 TK 611
Đánh giá tăng
Đánh giá giảm
1.4.3.4. Phơng pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật t
hàng hoá.
Việc xử lý kết quả kiểm kê và các trờng hợp làm thừa thiếu vât liệu đợc thực hiện bởi hội đồng xử lý tài sản. Doanh nghiệp lập Hội đồng hoặc Ban xử lý tài sản đảm bảo đầy đủ thành phần cần thiết để giải quyết các trờng hợp thừa thiếu trong kiểm kê và các nguyên nhân khác. Hội đồng xử lý tài sản có trách nhiệm phân tích, đánh giá các nguyên nhân cụ thể để đi đến kết luận khách quan.
Căn cứ vào quyết định của hội đồng xử lý tài sản để ghi sổ kế toán. - Trị giá vật liệu thừa đợc Hội đồng ghi tăng thu nhập.
Có TK711.
- Trị giá vật liêụ thiếu đuợc hội đồng quyết định ngời chịu trách nhiệm vật chất phải bôi thờng, kế toán ghi:
Nợ TK138(8) Nợ TK 334
Có TK 138(1)
* Nếu vật liệu hao hụt mất mát.
- Căn cứ vào biên bản hao hụt mất mất hàng tồn kho, kế toán phản ánh trị giá hàng tồn kho mất mát, hao hụt.
Nợ TK 138 (1). Có TK 152.
- Căn cứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt mất mát, kế toán ghi: Nợ TK 111, 334.
Nợ TK 632.
Có TK 138 (1).