Ôn tập truyện và kí

Một phần của tài liệu ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 6 - TẬP 2 (Trang 118 - 124)

II. Gợi ý dàn bà

Ôn tập truyện và kí

1. Lập bảng thống kê các tác phẩn truyện và kí hiện đại đã học. STT Tên tác phẩm

(hoặc đoạn trích)

Tác giả Thể loại

Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đờng đời

đầu tiên

Tô Hoài Truyện ngắn

Tính tình xốc nổi và bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn 2 Sông nớc Cà Mau Đoàn

Giỏi

Truyện ngắn

Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nớc Cà Mau. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phơng.

4 Vợt thác Võ

Quảng

Truyện ngắn

Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con ngời trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

5 Buổi học cuối cùng

A. Đô-đê Truyện ngắn

Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nớc (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).

6 Cô Tô Nguyễn

Tuân

Kí Cảnh thiên nhiên trong sáng t- ơi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con ngời trên đảo Cô Tô.

7 Cây tre Việt Nam Thép Mới

Kí Xây dựng hình tợng cây tre nh là một biểu tợng cho những phẩm chất quý báu của con ngời và dân tộc Việt Nam.

8 Lòng yêu nớc I. Ê-ren- bua

Tuỳ bút (kí)

Thể hiện lòng yêu nớc thiết tha sâu sắc của tác giả và những ngời dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

9 Lao xao Duy

Khán

Hồi kí Bằng sự quan sát tinh tờng, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hơng sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê.

2. Chép lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại vào bảng theo mẫu dới đây, đánh dấu x vào vị trí tơng ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có các yếu tố đó.

Tên tác phẩm (hoặc đoạn

trích)

Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đờng

đời đầu tiên

Truyện ngắn x x x Sông nớc Cà Mau Truyện ngắn x x x Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn x x x Vợt thác Truyện ngắn x x x Buổi học cuối cùng Truyện ngắn x x x

Cô Tô Kí x Cây tre Việt

Nam

Kí x x

Lòng yêu nớc Kí

Lao xao Kí x

Nh vậy, yếu tố thờng có chung trong cả truyện và kí là nhân vật kể chuyện. Kí cũng có thể có hoặc không có nhân vật và cốt truyện (điều thờng không thể thiếu trong truyện ngắn).

3. Những tác phẩm truyện và kí đã học hầu hết là những bài ca ngợi ca đất n- ớc, con ngời và cuộc sống. Nó giúp cho chúng ta thêm yêu đất nớc, yêu cuôc sống mà yêu mỗi ngời ở quanh ta.

4. Có thể chọn các nhân vật nh: Dế Mèn, chú bé Phrăng, thầy Ha-men, để… phát biểu những suy nghhĩ của bản thân về nhân vật.

Câu trần thuật đơn không có từ

I. Kiến thức cơ bản

1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

(1) Phú ông mừng lắm.

(Sọ Dừa) (2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

(Duy Khán)

Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngợc lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ:

Chúng tôi làm gì?) - (1):

Phú ông / mừng lắm.

- (2):

Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.

C V

b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào?

Gợi ý: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ? - mừng lắm - cụm tính từ;

- tụ hội ở góc sân - cụm động từ.

c) Lần lợt đặt các từ phủ định không, không phải, cha, cha phải vào trớc vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét.

Gợi ý: Chỉ có thể nói:

- Phú ông không(cha) mừng lắm.

- Chúng tôi không (cha) tụ hội ở góc sân.

d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ .

Gợi ý:

- Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ có đặc điểm gì?

- Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào?

2. Câu miêu tả và câu tồn tại

a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

(2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

Gợi ý: - (1):

Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.

Trạng ngữ C V

Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.

Trạng ngữ V C

b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên.

Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu.

c) Lần lợt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao?

ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nớc. Thấy bóng ngời, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng.

(Theo Tô Hoài)

Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tợng, thể hiện đợc sự bất ngờ trớc việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ nh ngời quan sát phải biết trớc hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.

d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu đợc gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trớc vị ngữ.

Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đợc gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trớc chủ ngữ.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết đâu là câu miêu tả, đâu là câu tồn tại?

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(Thép Mới) b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thợng thế.

(Tô Hoài) c) Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

(Ngô Văn Phú)

Gợi ý: - a:

Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

C V

..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.

V C

..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

C V

- b:

Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

C V

Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch th ợng thế.

C V

- c:

Dới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.

V C

Măng / trồi lên nhọn hoắt nh một... trỗi dậy.

C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. ở

câu miêu tả, chủ ngữ đứng trớc, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngợc lại. 2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu tả cảnh trờng em, trong đó có sử dụng câu tồn tại.

nổi bật quang cảnh ngôi trờng của mình. Tham khảo đoạn văn sau:

[...] Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trờng em nằm trong một ngõ nhỏ trên đ- ờng Nguyễn Lơng Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trờng chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trờng. Cổng trờng đợc ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái đợc quét ve vàng và đợc xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên tr ờng, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' nh lời cô hiệu tr

ởng th ờng nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý. [...]

(Theo Vũ Trung Kiên)

Một phần của tài liệu ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 6 - TẬP 2 (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w