0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Điều khiển ly hợp có trợ lực:

Một phần của tài liệu LY HỢP Ô TÔ (Trang 43 -48 )

a) Tính toán lò xo trụ bố trí xung quan h:

3.1.3 Điều khiển ly hợp có trợ lực:

Điều khiển ly hợp có trợ lực cho phép giảm nhẹ lực điểu khiển của lái xe trong quá trình mở ly hợp. Vì vậy đ−ợc sử dụng phổ biến hầu hết các loại ôtô, nhất là các ôtô tải và khách trung bình và tải nặng.

3.1.3.1 Trợ lực lò xo:

Điều khiển ly hợp có trợ lực lò xo hoặc trợ lực chân không với khả năng trợ lực không lớn lớn nên sử dụng hạn chế trên một số xe con hoặc tải nhỏ. Với xe tải lớn, kết cấu trở nên kồng kềnh và phức tạp nên th−ờng phải dùng trợ lực khí nén.

Nguyên lý trợ lực lò xo có thể mô tả đơn giản nh− sau :

Khi không mở ly hợp, lò xo có tác dụng nh− một lò xo hồi vị để kéo bàn đạp về vị trí ban đầu. Khi mở ly hợp, vị trí bàn đạp di chuyển quanh tâm cố định làm cho đầu di động của lò xo di chuyển theo và vì vậy ph−ơng của lực kéo lò xo chuyển dần về phía bên kia của tâm quay bàn đạp. Tại ví trí của bàn đạp ứng với lúc mở ly hợp hoàn toàn, lực

kéo bàn đạp có tác dụng hổ trợ lực cho bàn đạp của ng−ời lái, làm giảm lực tác dụng của lái xe trong quá trình mở ly hợp.

3.1.3.2 Điều khiển ly hợp kiểu trợ lực khí nén (dẫn động thủy lực hoặc cơ khí):

Điều khiển ly hợp kiểu trợ lực khí nén cho hiệu quả trợ lực cao mà kết cấu và bố trí vẫn gọn nên đ−ợc sử dụng phổ biến trên các xe tải và khách có tải trọng trung bình và lớn (hình H2-15b và H2-17).

a) Điều khiển cơ khí có trợ lực khí nén:

16 15 14 13 12 11 10 9 8 3 6 1 3 4 5 7 2

D−ới tác dụng của lực đạp trên bàn đạp để mở ly hợp, thanh đẩy (12) cùng với vỏ van (21) sẽ dịch chuyển t−ơng đối với cần đẩy (23) làm mở van cấp khí (22). Khí nén từ ngăn thông với lỗ cấp khí A se tràn qua ngăn ứng với lỗ thông B để theo ống (16) đến xy lanh trợ lực khí nén (17). Lực do khí nén tạo ra trong xy lanh (17) sẽ đẩy cần piston (18); cùng với lực đẩy trên thanh (26) tiến hành mở ly hợp.

Khi thôi tác dụng lên bàn đạp, d−ới tác dụng của lò xo hồi vị (7) thanh đẩy (12) cùng vỏ van (21) sẽ trở về trạng thái ban đầu. Lò xo của cần (23) đẩy nó nhả khỏi van (22) để đóng van cấp khí này lại; đồng thời xả khí nén từ xy lanh trợ lực (17) qua lỗ thông â trong cần (23) và ra ngoài khí trời.

Cặp đai ốc (25) có tác dụng điều chỉnh khe hở mở van cấp khí (22).

16 15 14

13

12

11

10

9

8

3

b) Điều khiển thủy lực có trợ lực khí nén:

Trợ lực khí nén có kết cấu trên hình H2-17 hoạt động theo nguyên tắc sau :

D−ới tác dụng của lực lái xe từ bàn đạp (9), dầu trong xy lanh chính (10) sẽ theo đ−ờng ống để đến xy lanh công tác (1) – (theo đ−ờng mũi tên ký hiệu pd). Dầu cao áp sẽ đẩy piston (1) để tiến hành mở ly hợp. Đồng thời, áp suất dầu cũng tác dụng lên piston (2) điều khiển mở van cấp khí nén cho hệ thống trợ lực. Lực tác dụng lên piston (2) đủ để thắng lực lò xo hồi vị (3), tiến hành đóng van xả (5) và mở van cấp khí (4). Khí nén từ bình chứa sau khi đã đ−ợc điều chỉnh đến áp suất pk0 sẽ qua van (4), theo các đ−ờng ống (6) đến không gian (8) của xy lanh trợ lực. Tại đây, khí nén sẽ tác dụng lên piston (7) của xy lanh trợ lực để đẩy thêm một lực lên piston dầu (1) tiến hành mở ly hợp.

Có thể mô hình hóa sơ đồ điều khiển thủy lực có trợ lực khí nén từ hình vẽ kết cấu hình H2-17 thành sơ đồ mạch dễ quan sát hơn nh− hình H2-17b. Qua đó, lực tác dụng từ bàn đạp sẽ đẩy piston (1), ép dầu trong xy lanh chính (1) đến xy lanh công tác (2) tác dụng lên piston, đẩy càng mở ly hợp để tiến hành mở ly hợp (3).

3Pd Pd Pk o 9 10 2 4 5 6 7 8 1

Mặc khác, dầu cũng đến xy lanh điều khiển (4) thực hiện việc điều khiển mở van trợ lực (5) để khí nén từ bình chứa (6) qua van (5) rồi đến xylanh trợ lực khí nén (7): hỗ trợ thêm lực cùng piston (2) tiến hành mở ly hợp (3).

Khi thôi tác dụng lên bàn đạp, d−ới tác dụng của các lò xo hồi vị, dầu trong các xy lanh (2) và (4) sẽ trở về (1); còn khí nén từ xy lanh trợ lực (7) trở về qua van (5) rồi theo các đ−ờng thông ra ngoài khí trời.

5 7

3

4

2

1 6

Một phần của tài liệu LY HỢP Ô TÔ (Trang 43 -48 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×