Triển khai VOIP ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUYỀN THOẠI QUA INTERNET SỬ DỤNG GIAO THỨC TCP/IP (VOIP) (Trang 91)

Với ưu thế giỏ cước rẻ, chất lượng cuộc gọi chấp nhận được, điện thoại qua Internet đó thu hỳt được nhiều khỏch hàng

Trung bỡnh mỗi ngày , điện thoại VoIP thu hỳt 15.207 cuộc gọi; lưu lượng là 53.187 phỳt và thời gian trung bỡnh mỗi cuộc là 3,5 phỳt, hệ thống mạng lưới hoạt động tốt và liờn tục. Trong 3 thỏng đầu thử nghiệm chỉ cú một lần xảy ra sự cố suy giảm chất lượng luồng trung kế đường Hà Nội-Thành phố Hồ Chớ Minh trong buổi sỏng 3/1/2001. Về việc này, Tổng cục Bưu điện đó cú ý kiến đúng gúp cho Vietel sử dụng một luồng 2M cỏp quang để cung cấp dịch vụ trong thời gian chờ khắc phục sự cố. Cũng theo bỏo cỏo từ Vietel, tỷ lệ mất gúi là 0%; tỷ lệ trễ sau quay số từ 9-15s, độ khả dụng đạt 99%; tỷ lệ hoàn thành cuộc gọi đạt trờn 65%, cỏc cuộc gọi khụng hoàn thành bao gồm cả cỏc cuộc gọi khụng cú người nhấc mỏy, mỏy bị gọi bận...

Hiện nay, sản lượng dịch vụ đường dài VoIP tăng dần và dao động ở mức 3.9 đến 4.2 triệu phỳt/thỏng, chiếm hơn 38% trong tổng sản lượng điện thoại đường dài Hà Nội-Thành phố Hồ Chớ Minh, tương đương khoảng 1,4% sản lượng điện thoại đường dài liờn tỉnh. Doanh thu từ dịch vụ này đưa lại khoảng 7.5 tỷ đồng/thỏng, chiếm khoảng 26% doanh thu điện thoại đường dài Hà Nội- Thành phố Hồ Chớ Minh, tương đương gần 2 % tổng doanh thu điện thoại đường dài liờn tỉnh. Số thuờ bao hàng thỏng sử dụng dịch vụ điện thoại IP của Vietel tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh dao động từ 70.000 đến 90.000.

Song song với Vietel, cụng ty SPT cũng xõy dựng đề ỏn cung cấp dịch vụ đường dài trong nước, quốc tế trờn cơ sở cụng nghệ VoIP, cụng ty NETNAM cũng cú đơn xin phộp cung cấp dịch vụ điện thoại IP Phone to Phone. Và gần

đõy nhất, Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam cũng xin phộp mở dịch vụ VoIP trong nước và quốc tế. Như vậy, trong tương lai khụng xa sẽ cú nhiều doanh nghiệp cựng tham gia cung cấp dịch vụ cho người sử dụng và thỳc đẩy cạnh tranh dịch vụ này trờn thị trường.

Cựng với Vietel sẽ cú cụng ty VDC cựng kinh doanh dịch vụ này và là một đối tỏc cạnh tranh. Từ nay cho đến khoảng thời gian đú, Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam và Vietel đang khẩn trương thống nhất về việc kết nối, giỏ cước, phõn chia cước trong lĩnh vực kinh doanh VoIP.

Tuy vậy, về lõu dài Việt Nam cần xõy dựng mạng đường trục IP cú khả năng đỏp ứng tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ tiếng núi, hỡnh ảnh và đa phương tiện.

5.6. TRIỂN KHAI VOIP TRấN THẾ GIỚI.

Cỏc cụng ty điện thoại truyền thống trờn thế giới thu được một khoản lợi nhuận bỡnh quõn trong một năm từ cỏc dịch vụ thoại vào khoảng 250 tỷ USD, và hiện nay họ đang nhằm vào một kho bỏu vụ chủ là giao thức Internet trờn cơ sở hệ thống điện thoại. Điện thoại IP đang phỏt triển mạnh mẽ trong giới khỏch hàng kinh doanh. Theo con số điều tra gần đõy của Cahners In-Stat Group thỡ trờn một nửa trong số 128 cụng ty mua cụng nghệ đó sẵn sàng chuyển hướng vào cỏc mạng IP. Cỏc cụng ty sử dụng cỏc mạng IP đang tăng nhanh, chiếm một số tỷ lệ là 54% so với sử dụng cỏc mạng Frame Relay (37%) và ATM (28%)

Tuy nhiờn mức độ triển khai điện thoại IP ở cỏc nước trờn thế giới là rất khỏc nhau, từ việc cho phộp khụng điều kiện đến việc cấm hoàn toàn dịch vụ này. Tại cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Uc, Canada, Singapore, dịch vụ điện thoại IP loại PC-PC và PC-Điện thoại đều được cho phộp khụng điều kiện. Trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển khụng cho phộp triển khai dịch vụ này một cỏch rộng rói. Cú hai nguyờn nhõn chủ yếu làm cản trở quỏ trỡnh triển khai dịch vụ này:

- Mức độ tự do hoỏ thấp hay khụng cho phộp cạnh tranh với nhà khai thỏc chớnh.

- Do cơ sở hạ tầng yếu kộm khụng đảm bảo được chất lượng.

Nhằm từng bước triển khai VoIP, hầu hết cỏc nước phỏt triển đều tập trung vào việc xõy dựng cỏc mạng đường trục đỏp ứng được cỏc yờu cầu đối với việc truyền thụng đa phương tiện. Khi đú thụng tin trờn mạng sẽ khụng cũn phõn biệt là tớn hiệu thoại, dữ liệu hay hỡnh ảnh nữa. Cỏc mạng IP đường trục này

Điện thoại IP là một xu thế khụng thể trỏnh khỏi, đang phỏt triển và dần dần thay thế điện thoại thụng thường. Theo đỏnh giỏ của cụng ty IDC, trong năm 2006 thị trường điện thoại IP đạt khoảng 4,7 tỷ phỳt với mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 92 %.

Kết Lun

Mạng điện thoại qua Internet sử dụng giao thức IP (Internet Protocol) cú nhiều ưu điểm so với mạng điện thoại truyền thống PSTN (Public Switching Telephone Network) như: chi phớ thấp, cơ cấu mạng đơn giản, cú thể khai thỏc cơ sở hạ tầng mạng IP sẵn cú. Với việc số hoỏ tớn hiệu và việc sử dụng cụng nghệ chuyển mạch gúi để truyền thụng tin trờn mạng cho phộp tiết kiệm băng thụng, tài nguyờn trờn mạng. Ngày nay Internet phỏt triển rộng khắp trờn thế giới và cả ở Việt Nam. Vỡ vậy VOIP sẽ là một cụng nghệ đem lại nhiều lợi ớch cho người sử dụng và cỏc nhà cung cấp dịch vụ.

Tuy nhiờn, VOIP cũng cú những mặt hạn chế và gặp nhiều khú khăn trong việc triển khai trờn diện rộng. Do hoạt động trờn nền IP và cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm nờn chất lượng dịch vụ khụng được bảo đảm. Cỏc yếu tố như trễ, trượt, mất gúi ... đó làm giảm chất lượng dịch vụ.

Để phỏt triển cụng nghệ VOIP cần cú chớnh sỏch đầu tư, nõng cấp hạ tầng mạng, sử dụng cỏc hỗ trợ để đảm bảo chất lượng dịch vụ. Trong tương lai, điện thoại Internet sẽ thay thế được cụng nghệ hiện nay với chất lượng dịch vụ đảm bảo và giỏ thành hạ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mạng mỏy tớnh và cỏc hệ thống mở - Nguyễn Thỳc Hải – NXB Giỏo Dục 1999.

2. Giỏo trỡnh hệ thống mạng mỏy tớnh CCNA – Nguyễn Hồng Sơn – NXB Giỏo dục 2001.

3. Nghiờn cứu cụng nghệ truyền tớn hiệu thoại trờn mạng Internet. Cỏc dịch vụ và ứng dụng trong Viễn Thụng (Luận văn thạc sĩ) – Lờ Thanh Hào - Đại học Bỏch Khoa 2000.

4. Kỹ thuật điện thoại qua IP & Internet (IP Telephone & Internet Telephone) NXB LĐXH 08/2003.

5. Cụng nghệ IP và ứng dụng điện thoại qua giao thức Internet - Tạp chớ Bưu điện 8 -2004.

6. Tổng quan về VOIP và cỏc giao thức điều khiển trạm trung chuyển MGCP – Hoàng Trọng Minh - Khoỏ luận tốt nghiệp ngành ĐTVT Đại học Quốc Gia HN 2002.

7. Nghiờn cứu cụng nghệ VOIP - Nguyễn Cụng Bỏnh - Đồ ỏn tốt nghiệp ngành ĐTVT Đại học Bỏch Khoa Hà Nội 2003.

8. Voice Over IP – L.Baker – Asian Communications. August 1998. 9. VocalTec Internet Phone 5 . http://www.phonezone.com.

10. ITU-T H.245.

11. G.723.1 – Dual rate speech coder for mutimedia communications transmitting at 5.3 and 6.3 kbit/s.

12. G.729A – Reduced complexity 8 kbit/s. CS-CELP speech codec.

13. G.729B – A science compression scheme for G.729 optimized for terminals conforming to Recommendation V.70.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUYỀN THOẠI QUA INTERNET SỬ DỤNG GIAO THỨC TCP/IP (VOIP) (Trang 91)