CÁNH ĐỒNG CHẢY TRÀN

Một phần của tài liệu D:Quy_trinh_xu_ly_nuoc_thai.doc (Trang 137 - 141)

5 ¸ 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa hĩa học

CÁNH ĐỒNG CHẢY TRÀN

Là phương pháp xử lý nước thải trong đĩ nước thải được cho chảy tràn lên bề mặt cánh đồng cĩ độ dốc nhất định xuyên qua các cây trồng sau đĩ tập trung lại trong các kênh thu nước.

• Xử lý nước thải đến mức của các quá trình xử lý cấp II, cấp III

• Tái sử dụng chất dinh dưỡng để trồng các thảm cỏ hoặc tạo các vành đai xanh. Hiệu suất xử lý SS, BOD5 của hệ thống từ 95 ÷ 99%, hiệu suất khử nitơ khoảng 70 ÷ 90%, phospho khoảng 50 ÷ 60%.

Các điểm cần lưu ý cho quá trình thiết kế:

• Đất ít thấm nước sét hoặc sét pha cát

• Lưu lượng nạp nước thải thơ là 10 cm/tuần

• Lưu lượng nạp nước thải sau xử lý cấp I là 15 ÷ 20 cm/tuần

• Lưu lượng nạp nước thải sau xử lý cấp II là 25 ÷ 40 cm/tuần.

Độ sâu của mực nước ngầm khơng cần thiết. Độ dốc khoảng 2 ÷ 4%, chiều dài đường đi của nước thải khơng nhỏ hơn 36 m. Thời gian nạp kéo dài 6 ÷ 8 giờ sau đĩ cho đất nghỉ 16

÷ 18 giờ, vận hành 5 ÷ 6 ngày/tuần.

Tính lượng BOD5 và TOC bị khử theo cơng thức:

BOD5:

TOC:

trong đó

C: BOD5 hoặc TOC cần đạt của nước thải đầu ra C0: BOD5 hoặc TOC của nước thải đầu vào

A và A': hệ số thực nghiệm về khả năng khử BOD5 hoặc TOC của hệ thống K và k': hằng số thực nghiệm về tốc độ khử BOD5 hoặc TOC của hệ thống K hoặc k' = k/qn

k và n: hệ số thực nghiệm

q: lưu lượng nạp nước thải cho hệ thống 0,1 ÷ 0,37 m3/hr.m (theo chiều dốc)

Loại nước thải Các hệ số

k n

Nước thải sau xử lý cấp I

BOD5

0,043 0,136

TOC

0,038 0,170

Nước thải sau xử lý cấp II

BOD5

0,030 0,402

TOC

0,032 0,350

Các giá trị A và A' biến đổi lớn theo q do đó để áp dụng các tính toán này người ta dùng biện pháp qui chiếu từ các đồ thị sau:

Tỉ lệ BOD5 và TOC còn lại theo chiều dài đường đi của nước thải thô và nước thải đã xử lý cấp I

Một phần của tài liệu D:Quy_trinh_xu_ly_nuoc_thai.doc (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w