cỏc kim loại, trừ của natri, kali và amoni.
- Nhận biết ion PO3−
4 trong dung dịch muối photphat bằng phản ứng :
3Ag+ + PO3− 4 Ag3PO4 Vàng 6. Phõn bún húa học. Bài tập
Cõu 1:Viết phương trỡnh húa học ở dạng phõn tử và ion thu gọn của phản ứng xảy ra trong dd giữa cỏc chất sau:
a. Bari clorua và natri photphat.
b. Axit photphoric và canxi hiđroxit (tỉ lệ 1:1). c. Axit nitric đặc núng và sắt kim loại.
d. natri nitrat, axit sunfuric loóng và đồng kim loại.
Cõu 2: Cần lấy bao nhiờu lớt khớ nitơ và khớ hiđro để điều chế được 67,2 lớt khớ amoniac ? Biết rằng thể tớch của cỏc khớ đều được đo trong cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
Cõu 3: Trỡnh bày phương phỏp húa học để nhận biết cỏc dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng đó dựng.
Cõu 4: Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun núng nhẹ. a. Viết phương trỡnh húa học ở dạng phõn tử và dạng ion thu gọn.
b. Tớnh thể tớch khớ (đktc) thu được.
Cõu 5: Lập cỏc phương trỡnh húa học:
a. Ag + HNO3 loóng → NO↑ +…..
b. Al + HNO3 → N2O↑ + ….. c. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ….
d. FeO + HNO3 → NO↑ + ….
e. Al + HNO3 → NxOy+ … f. Zn + HNO3 → NxOy + ….
Cõu 6: Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng thực hiện dóy chuyển húa sau đõy: NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2.
Cõu 7: Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng thực hiện dóy chuyển húa sau đõy: N2 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → NH3 → NH4NO3 → N2O.
Cõu 8: Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng thực hiện dóy chuyển húa sau đõy: Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4.
NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2.
Cõu 10: Để thu được muối photphat trung hũa, cần lấy bao nhiờu ml dung dịch NaOH 1M cho tỏc dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M ?
Cõu 11: Rút dd chứa 11,76 g H3PO4 vào dd chứa 16,8 g KOH. Tớnh khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dd này bay hơi đến khụ.
Cõu 12: Cho 6 gam P2O5 vào 25 ml dd H3PO4 6% (D = 1,03g/ml). Tớnh nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dd tạo thành.
CHƯƠNG III CACBON – SILIC (trọng tõm)
Lý thuyết
Cacbon Silic
Đơn chất