Giới thiệu về chớ khớ anh hựng của Từ hải (dựa vào đoạn trớch Chớ khớ anh hựng).

Một phần của tài liệu Những bài văn chọn lọc lớp 10 (Trang 102 - 112)

Nguyễn Du.

- Từ ngoại hỡnh, lời núi, đến hành động, tớnh cỏch và ngay cả cỏch tỏ tỡnh của Từ Hải đều toỏt lờn phẩm chất của người anh hựng.

B. Thõn bài

I. Giới thiệu về lai lịch, ngoại hỡnh, diện mạo, tài năng, tớnh cỏch,... của Từ Hải (dựa vào một số đoạn trong Truyện Kiều). (dựa vào một số đoạn trong Truyện Kiều).

1. Lai lịch, lớ tưởng, sự nghiệp:

Họ Từ tờn Hải vốn người Việt đụng Giang hồ quen thúi vẫy vựng Gươm đàn nửa gỏnh non sụng một chốo

2. Ngoại hỡnh, diện mạo:

Rõu hựm hàm ộn mày ngài

Vai năm tấc rộng thõn mười thước cao

3. Phẩm chất, tài năng:

- Đội trời đạp đất ở đời

- Đường đường một đấng anh hào, Cụn quyền hơn sức lược thao gồm tài.

II. Giới thiệu túm tắt toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp và kết cục số phận của Từ Hải (dựa vào toạn bộ Truyện Kiều - những chi tiết về Từ Hải). (dựa vào toạn bộ Truyện Kiều - những chi tiết về Từ Hải).

1. Từ Hải chống lại triều đỡnh vỡ khụng chịu được những cảnh bất cụng, ngang trỏi. Người anh hựng cỏi thế này sống cuộc đời giang hồ, diệt ỏc trừ gian, đũi lại cụng bằng.

2. Từ hải qua chơi lầu xanh của Bạc Bà, cảm tấm lũng “tri kỉ” của nàng Kiều, Từ Hải đó chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy nàng làm vợ, giỳp nàng bỏo õn bỏo oỏn.

3. Nghe lời khuyờn của Kiều, Từ hải ra hàng Hồ Tụn Hiến. Nhưng khụng ngờ Hồ Tụn Hiến trỏo trở, Từ Hải bị đỏnh ỳp và chết đứng giữa trận tiền.

III. Giới thiệu về chớ khớ anh hựng của Từ hải (dựa vào đoạn trớch Chớ khớ anh hựng). hựng).

1. Tõm thế Từ Hải luụn thuộc về "bốn phương", chàng là người của "trời bể mờnh mang" và sẵn sàng vào tư thế "thanh gươm yờn ngựa lờn đường thẳng dong".

2. Cuộc chia tay của Từ Hải với Thuý Kiều khỏc hẳn với Kim Trọng, Thỳc Sinh. Đú là cuộc chia tay của một bậc trượng phu chớ lớn thể hiện chớ khớ, quyết tõm và sự tự tin.

3. Hỡnh ảnh cỏnh chim bằng lướt giú tung mõy là biểu tượng cho chớ khớ anh hựng của từ hải.

C. Kết bài:

Nhận xột, đỏnh giỏ tổng hợp về nhõn vật Từ Hải: - Từ hải là một nhõn vật anh hựng lớ tưởng.

- Nguyễn Du đó dành cho Từ Hải những vần thơ ngợi ca đẹp nhất, hào sảng nhất.

Đề số 47

Vài nét về con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên qua văn học Bài làm

Buổi sơ khai văn học, bằng t duy thần thoại, văn học nhìn tự nhiên nh các vị thần linh, nhằm nhận thức, cải tạo, chinh phục cái tự nhiên này. Tiếp đến, tự nhiên chính là thiên nhiên quê hơng, đất nớc : núi sông, đồng ruộng, bến nớc, dòng sông, con trâu, cánh cò tơi đẹp, thân thơng. Thiên nhiên này chủ yếu đợc thể hiện trong các thể loại trữ tình dân gian.

Văn học trung đại cũng có một thiên nhiên hiện thực : - Mục đồng, sáo vẳng, trâu về hết

Cò trắng từng đôi, liệng xuống đồng (Trần Nhân Tông) - Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn

Đầy sân ma bụi nở hoa xoan (Nguyễn Trãi) - Dâu già lá rụng tằm vừa chín

Lúa sớm bông thơm cua béo ghê (Nguyễn Trung Ngạn)

Và một thiên nhiên tợng trng cho lí tởng đạo đức, thẩm mĩ của con ngời. Tùng, cúc, trúc mai là biểu thị hình ảnh con ngời thanh cao, cứng cỏi ; lâm tuyền (rừng, suối) là thú ẩn đật, tránh xa thế sự nhiều tục lụy, nhiễu nhơng.

Nhng điểm chung lại là, dù thiên nhiên nào thì đó cũng là tình yêu đất nớc hoặc thể hiện sự tơng thông giữa ngời và cảnh - về với tự nhiên để giữ khí tiết phẩm giá con ng- ời. Cho nên Nguyễn Trãi mới ví mình nh cây tùng, cây bách sơng giá đã quen. Còn Nguyễn Trung Ngạn nơi đất khách, mờng tợng cảnh dân dã quê nhà, đã khẳng định : “

Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt ; Dẫu vui đất khách chẳng bằng về”.

Thiên nhiên trong văn học hiện đại tiếp tục là sự thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất n- ớc, quê hơng. Biểu thị tình yêu cuộc sống, con ngời, đôi lứa. Giảm thiểu tính trực tả tách biệt, ớc lệ thờng thấy ở văn học dân gian, văn học trung đại để đóng vai nh một nhân vật đời thờng của văn học. Sự hoà điệu con ngời và thiên nhiên đợc tăng cờng, chứ không chỉ là bối cảnh theo kiểu “ngời buồn, cảnh có vui đâu bao gìơ”. Ta có thể dẫn ra những hình ảnh thiên nhiên thực, rất ngời của văn học hiện đại. Thời trớc, Nguyễn Du tả đôi mắt ngời con gái đẹp nh nớc mùa thu, núi mùa xuân (Làn thu thuỷ nét xuân sơn). Ông dùng thiên nhiên diễm lệ để so sánh, không cần biết đôi mắt ấy có thực hay không. Nhng thơ hiện đại thì khác, cũng dùng hình ảnh thiên nhiên, nhng phải rất thực và nhất là, rất nhiều rung động của thi nhân trong đó. Xuân Diệu viết : liễu dài nh một nét mi. Với Tế Hanh “ Ai bảo mắt em nh lá liễu ; Đã cắt lòng anh một nét dao”. Ngay nh tả riêng thiên nhiên, thiên nhiên ấy cũng không mang giọt máu của nó mà mang giọt máu ngời :

- Một tối bầu trời đắm sắc mây, Cây tìm nghiêng xuống đoá hoa gầy, Hoa nghiêng xuống cỏ, trong khi cỏ

Nghiêng xuống làn rêu một tối đầy

(Xuân Diệu)

Rồi nh rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành “ỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng”. Ngay cái tàu lá chuối của Nam Cao cũng dãy lên đành đạch nh là hứng tình, cũng nh trăng nằm sóng xoãi trên cành liễu ; Đợi gió đông về để lả lơi của Hàn Mặc Tử chứ không nh cái tàu chuối “tình th một bức phong còn kín” của Ngyễn Trãi hay “Vừng trăng vằng vặc giữa trời ; Đinh ninh hai miệng một lời song song” của Nguyễn Du.

Và tình yêu đối với cái thiên nhiên này, cũng là những tình yêu rất cá tính. Nồng thắm nhng chân chất nh Đoàn Văn Cừ, tiểu th một chút nh Anh Thơ, vơng vui, buồn thế sự, nhân sinh nh Huy Cận, đắm say, mạnh mẽ, vồ vập trong lành nh Xuân Diệu. Dẫu ông có nói “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi!”.

Đề số 48

Vài nét về con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc đợc thể hiện trong văn học

Bài làm

Yêu nớc là tình cảm chủ đạo đợc thể hiện xuyên suốt. Yêu nớc biểu hiện trong tình yêu quê hơng mà trớc hết là một vùng quê có sông núi, cánh đồng, nơng rẫy, buôn, làng thật bình dị, gần gũi, thanh bình với những tình cảm, giá trị đạo lí đẹp đẽ, vững bền của con ngời với con ngời, trong gia đình, giữa trai gái hay tình làng nghĩa xóm. Dẫu là ngời dân quê bơn trải kiếm sống hay một vị quyền cao chức trọng cũng đều gặp nhau ở cảm xúc quê hơng này.

- Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà đầm tơng Nhớ ai giãi nắng, dầm sơng

Nhớ ai tát nớc bên đàng hôm mai (ca dao) - Dâu già lá rụng tằm vừa chín

Lúa sớm bông thơm cua béo ghê Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt

Dẫu vui đất khách chẳng bằng về (Nguyễn Trung Ngạn) Tình yêu này trở thành lòng căm thù giặc, tinh thần tự cờng, tự hào dân tộc, sự gắn bó với sự nghiệp chống ngoại xâm, sự nghiệp cách mạng mà văn học dân gian, văn học trung đại, hiện đại đã ánh chiếu trong suốt chiều dài lịch sử quốc gia - dân tộc. Trần H- ng Đạo, Đặng Dung, Nguyễn Trãi...gặp Hồ Chí Minh, Tố Hữu... đều ở cảm hứng này. Ngời anh hùng chiến thắng “Múa giáo non sông trải mấy thu ; Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” Phạm ngũ Lão ; ngời anh hùng chiến bại “Thù nớc cha xong đầu vội bạc ; Mấy độ mài gơm dới bóng trăng” Đặng Dung ; ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc hay ngời chiến

sĩ hôm nay “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ; Đầu súng trăng treo” (Chính Hữu) và “Lớp cha trớc, lớp con sau ; Đã thành đồng chí, chung câu quân hành” (Tố Hữu) đều đ- ợc văn học xây nên những hình tợng để đời, làm thành những kiệt tác văn chơng.

Con ngời trong quan hệ quốc gia, dân tộc là một trong những trung tâm điểm, nội dung tiêu biểu của văn học, làm nên một trong hai giá trị lớn của văn học Việt Nam.

Đề số 49

Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội đợc thể hiện trong văn học nh thế nào. Giới thiệu một số nét cơ bản

Bài làm

Một xã hội tốt đẹp, với những quan hệ xã hội tốt đẹp là ớc vọng muôn đời của con ngời Việt Nam mà văn học đã nhận trách nhiệm phát ngôn suốt ngàn năm nay.

Những ông Bụt, ông Tiên trong truyện cổ tích, lời thỉnh cầu “Chốn chốn dứt đao binh”, lòng mong mỏi một xã hội Nghiêu - Thuấn của văn học trung đại, cuộc tranh đấu để có một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà văn học hiện đại hớng tới đã nói lên mối quan hệ này.

Trên cơ sở nền tảng t tởng, cảm xúc nh vậy, văn học đã phê phán các thế lực hắc ám ; đề cao những con ngời, phẩm chất tốt đẹp, xây dựng những nạn nhân - nhân chứng ; thể hiện khát vọng tự do, hạnh phúc, bình đẳng, bác ái. Truyện Kiều của Nguyên Du là tập đại thành của tiếng nói này thời trung đại. Còn văn học hiện thực phê phán, văn học hiện thực cách mạng là sự tập trung nỗ lực của văn học hiện đại theo hớng “Khát vọng xã hội”.

Một chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo, do vậy cũng là cốt lõi của văn học Việt Nam.

Đề số 50

Văn học Việt Nam và sự thể hiện con ngời

Bài làm

Do đặc điểm lịch sử xã hội, ý thức cộng đồng, trách nhiệm chung luôn đợc con ng- ời Việt Nam đề lên hàng đầu. Nội dung và hình tợng văn học nổi bật về con ngời xã

hội, con ngời không xuất hiện ở ngôi thứ nhất số ít đã thờng xuyên có mặt trong đa phần thời gian phát triển của văn học. Một chủ nghĩa “diệt tôi”, diệt dục, xem nhẹ vật chất, tình cảm cá nhân, chỉ biết sống vì đạo nghĩa, lí tởng đã xuyên suốt vài trăm năn nh thế.

Một sự thức tỉnh thực sự về cá nhân - “cái thuộc về cá nhân” đợc đề cao chỉ bắt đầu từ cuối XVIII, trong văn học. Tiếng than của ngời chinh phụ, ngời cung nữ, tiếng nói trực diện, mạnh mẽ của nàng xuân nữ, niềm đồng cảm, bản hiến chơng đòi quyền sống, tình yêu, hạnh phúc đã cất lên trên cuộc đời, số phận buồn thơng của những kiếp hồng nhan. Rồi cả những đòi hỏi, những hởng thụ trần tục thật sự... Nhng tất cả vẫn trong khuôn khổ giáo điều phong kiến, thi pháp văn chơng trung đại. Bà Hồ Xuân H- ơng, đêm đêm ngậm ngùi cho cái “hồng nhan trơ với nớc non” vẫn “giữ tấm lòng son”. Cô Kiều dám “băng lối vờn khuya một mình” đến với ngời yêu, nhng “bên tình, bên hiếu” đã chọn chữ “hiếu”, quyết “lấy hiếu làm trinh”. Nguyễn Du sảng khoái khi viết những câu ca ngợi con ngời tự do Từ Hải, phải để ngời anh hùng ấy chết, dẫu là chết đứng. Đến nh Nguyễn Công Trứ, vị tổng đốc, đi vãn cảnh chùa giám đem theo sau “đủng đỉnh một đôi dì” cũng có thái độ rất nghiêm khắc : Không quân thần, phụ tử đếch ra ngời.

Cứ dùng dằng nh thế mãi, cách nay khoảng 70 năm “Thời đại của chữ Tôi” mới bắt đầu với Tự lực văn đoàn, Thơ mới và văn học hiện thực phê phán. Những cung bậc tình cảm riêng t, những khía cạnh của cuộc sống cá nhân, những tính cách của con ngời này ( không phải con ngời chung chung) mới đợc rung lên mạnh mẽ, khắc hoạ đậm nét. Trên con đờng xã hội, bấy giờ ta mới thấy tác giả văn chơng - “Tôi trịnh trọng rớc Tôi ra đờng” (Nguyễn Tuân). Nhng, lại 30 năm nữa, Cái Tôi trong văn học chấp nhận hi sinh vì cái tôi trong cuộc đời đang phải làm một viên gạch cùng bao viên gạch khác xây bức tờng thành chống ngoại xâm. Vẻ đẹp của cái ta, cái tôi trong cái ta lại sáng lên rực rỡ bởi sự đòi hỏi của tổ quốc, dân tộc. Nó đã sống hết mình trong lời ru “Một ngôi sao chẳng sống đêm ; Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ; Một ngời đâu phải nhân gian ; Sống chăng, chỉ đốm lửa tàn mà thôi!” ( Tố Hữu). Từ thời kì đổi mới đến nay, trong văn học, cái tôi mới bắt đầu trở lại và đang thể nghiệm.

Tuy nhiên, tìm ra mình, thể nghiệm gì đi chăng nữa trong bối cảnh siêu hiện đại, cái tôi lần này vẫn phải đáp ứng đợc mĩ cảm từ ngàn năm nay - Một Cái Tôi Việt Nam.

Nh Hoàng Hng, một trong những tên tuổi đổi mới, tuyển thơ Hành trình (1995-2005, NXB Hội Nhà văn-2005)) của ông vừa đợc Giải thởng Hội nhà văn Hà Nội 2006 là một ví dụ. Ông sang Mĩ, gặp nhà thơ Việt nơng thân xứ ngời, đã cảm thơng thân phận, cảm khái nỗi niềm bạn mà viết : "Ta là ai trên xứ sở này ?/ Vì sao ta tới đây ? Ta tìm gì ?/ Ta muốn gì ? Hơng nếp mới nghẹn ngào ngời xa xứ / Tra Cali thơ Nguyễn Trãi lặng ng- ời / "Đất hứa" phục những đòn bẩm tím / Chết không xong thì phải sống thôi". Những

vần thơ nh thế, đổi mới

nhng không ra ngoài quỹ đạo dân tộc từ bao đời thì mới layđộng lòng ngời. Mục lục

Đề số 1

Đức tính trung thực Đề số 2

Lòng biết ơn thầy cô giáo Đề số 3

Xin mẹ hãy yên tâm Đề số 4

Cảm nghĩ khi đọc

Phò giá về kinh của Trần Quang Khải

Đề số 5

Cảm nghĩ về vẻ đẹp con ngời qua truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.

Đề số 6

Quê hơng trong thơ Tế Hanh Đề số 7

Hình ảnh Đăm Săn trong đoạn trích “Chiến thắng Mơ Tao, Mơ Xây”

Đề số 8

Từ bi kịch mất nớc đến bi kịch tình yêu qua truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ

Đề số 9

Phân tích ý nghĩa hình ảnh ngọc trai giếng nớc trong truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ

Đề số 10

Suy nghĩ của anh (chị) về hai cuộc gặp mặt trong Uy-lít-xơ trở về và Ra-ma

buộc tội

Đề số 11

Đọc Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê) và cho biết : a) Hô-me-rơ kể chuyện gì ?

b) ở phần cuối đoạn trích, tác giả đã chọn một sự việc quan trọng đó là sự việc gì, đợc kể bằng những chi tiết tiêu biểu nào ? Có thể coi đây là thành công việc gì, đợc kể bằng những chi tiết tiêu biểu nào ? Có thể coi đây là thành công của Hô-me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện không ? Vì sao ?

Đề số 12

Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy-lít-xơ trở về Đề số13

Diễn biến tâm trạng của Uy-lit-xơ trong buổi đoàn viên sau 20 năm xa cách

Đề số 14

Vẻ đẹp hình tợng Xi - ta trong đoạn trích Ra- ma buộc tội

Đề số 15

Xung đột nội tâm của nhân vật Ra-ma khi gặp lại vợ Đề số 16

Có một kết thúc truyện Tấm Cám khác : Tấm lấy nớc sôi dội cho Cám chết rồi muối mắm gửi về cho mẹ Cám. ý kiến của em về kết thúc này

Đề số 17

Cảm nhận của em về nhân vật Tấm trong Tấm Cám Đề số 18

ý kiến của em về các cách kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám Đề số 19

Đọc Nhng nó phải bằng hai mày và phân tích nghệ thuật gây cời qua lời nói của thầy lí ở cuối truyện

Đọc Nhng nó phải bằng hai mày, đánh giá nhân vật Ngô và Cải Đề số 21

Bài ca dao “Thân em nh tấm lụa đào... trong hệ thống các bài ca dao đ” ợc mở đầu bằng từ “Thân em...”

Đề số 22

Cảm nghĩ về hình tợng trong bài ca dao "Khăn thơng nhớ ai" Đề số 23

Cảm nghĩ khi đọc bài ca dao "Cới nàng..." (Ngữ văn 10 - tập 1) Đề số 24

Tóm tắt Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ theo nhân vật chính An

Một phần của tài liệu Những bài văn chọn lọc lớp 10 (Trang 102 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w