Cấp độ phụcvụ (Grade of Service)

Một phần của tài liệu điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động umts (Trang 96 - 97)

Là đại lượng biểu thị số % cuộc gọi khơng thành cơng. Hay GoS cịn được xác định bằng xác suất nghẽn đường truyền vơ tuyến trong vấn đề khởi tạo cuộc gọi trong giờ cao điểm.Cấp bậc phục vụ là dấu mốc được sử dụng để định nghĩa hiệu năng yêu cầu của một hệ thống phân bổ trung kế trên cơ sở đặc tả xác xuất yêu cầu để một người sử dụng đạt được truy nhập kênh khi cho trước số lượng kênh khả dụng trong hệ thống. Nhiệm vụ của người thiết kế hệ thống vơ tuyến là ứơc tính dung lượng yêu cầu cực đại và phân bổ đúng số lượng kênh để đáp ứng GoS. GoS thường được cho ở xác suất cuộc gọi bị chặn hay xác suất mà cuộc gọi phải trễ (đợi) lớn hơn một thời gian sắp hàng nào đĩ.

Hình 3.8 Quá trình thiết lập cuộc gọi

Xử lý thiết lập cuộc gọi Kênh lưu lượng (TCH) Tải lưu lượng A(GoS) Lưu lượng mất đi Tải phục vụ A(1-GoS)

Để cĩ GoS tốt thì khả năng tắc nghẽn phải giảm. Điều này cĩ nghĩa là số người sử dụng thấp, hoặc là số tải đến (lưu lượng phục vụ) phải nằm trong giới hạn phục vụ của kênh. Ngược lại, nếu GoS kém thì khả năng tắt nghẽn sẽ cao, tương ứng với số người sử dụng cao. Chính vì vậy, khi tính tốn số kênh trên cơ sở lưu lượng cần thiết địi hỏi phải cĩ sự thoả hiệp giữa số lượng người sử dụng và chất lượng phục vụ, cĩ nghĩa là phải chỉ rõ mức nghẽn. Cấp độ phục vụ cĩ thể chấp nhận được thường từ 2-5%, nĩ cĩ nghĩa là tối đa 2-5% lưu lượng bị nghẽn, 98-95% lưu lượng truyền đi. Cấp bậc phục vụ GoS càng thấp thì hiệu suất sử dụng kênh càng cao.

Một phần của tài liệu điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di động umts (Trang 96 - 97)