Có hai cách thể hiện tỷ lệ này

Một phần của tài liệu Chương 11 : Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Trang 36 - 43)

– Số nội tệ đổi lấy một ngoại tệ (16.000 VND/USD)

 Đây là giá của đồng tiền nào?

– Số ngoại tệ đổi lấy một nội tệ (0.0000625 USD/VND)

Tỷ giá hối đoái

 Cách niêm yết không ảnh hưởng tới bản chất vấn đề kinh tế

– Các cuốn sách kinh tế ở các nước phát triển (Mỹ, Anh, Canada) thường dùng cách ghi số ngoại tệ đổi lấy một nội tệ

– Chúng ta sử dụng cách ghi số nội tệ đổi lấy một ngoại tệ

 Mục đích là để đơn giản khi ghi tỷ giá Ký hiệu là E = 16000 VND/USD

Tỷ giá hối đoái

 Đồng tiền mạnh (hard currency): chiếm tỷ trọng đáng kể trong giao dịch ngoại thương trên thế giới

 Đồng tiền có thể chuyển đổi (convertible currency): NHTW chấp nhận đổi đồng tiền đó với các đồng tiền khác theo tỷ giá hiện hành.

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái thực tế

– Là tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia

 Số hàng hóa trong nước đổi lấy một hàng hóa tương tự của nước ngoài (theo cách niêm yết mà chúng ta sử dụng)

 Ký hiệu là Er

– Cho biết sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước so với hàng hóa nước ngoài về mặt giá cả

Tỷ giá hối đoái

 Ví dụ

–Giá áo VN là 160.000 VND; Giá áo Mỹ là $12

–Tỷ giá danh nghĩa là En = 16.000 VND/USD → Giá áo VN bằng 10 USD (160.000/16.000) → Tỷ giá thực tế Er = 12 USD/10 USD = 1.2

Nghĩa là 1.2 áo VN đổi lấy 1 áo Mỹ → áo VN rẻ hơn áo Mỹ → áo VN có sức cạnh tranh cao hơn (giả định chất lượng như nhau)

Tỷ giá hối đoái

 Công thức tổng quát của tỷ giá thực tế

– Er: tỷ giá thực tế

– En: tỷ giá danh nghĩa

– Pf: chỉ số giá nước ngoài

– P : chỉ số giá trong nước

f n r d P E E P × =

Tỷ giá hối đoái

 Khi tỷ giá thực tế Er (tính theo công thức trên) tăng thì hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn và có sức cạnh tranh cao hơn.

 Khi tỷ giá thực tế Er giảm thì hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn và giảm sức cạnh tranh.

Tỷ giá hối đoái

Một phần của tài liệu Chương 11 : Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(95 trang)