gia công (ngày)
1 Ghế (lắp ráp) 1 5
2
Chân ghế Chân trước 2 3
3 Chân sau 2 3
4 Tựa lưng (lắp ráp) 1 2
5 Dọc tựa 2 3
6 Tựa đầu và gối tựa 2 4
7 Nan tựa 6 10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Nguyễn Bá Phước 9 Giằng chân 2 3 10 Phần ngồi (lắp ráp) 1 2 11 Dọc đáy 2 3 12 Nan ngồi 6 10 (Nguồn: Phòng Kế toán)
Bước 1. Phân tích Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc (600 sản phẩm)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bước 2: Tính tổng nhu cầu:
Bảng 2.9: Nhu cầu các bộ phận cấu thành ghế 5 bậc
STT Chi tiết Số lượng
(cái)
1 Ghế 600
2
Chân ghế Chân trước 1200
3 Chân sau 1200
4 Tựa lưng 600
5 Dọc tựa 1200
6 Tựa đầu và G tựa 1200
7 Nan tựa 3600 8 Tay vịn 1200 9 Giằng chân 1200 10 Phần ngồi 600 Ghế (600) Ghế (600) Tay vịn (1200) Tay vịn (1200) Tựa lưng (600) Tựa lưng (600) Chân ghế (2400) Chân ghế (2400) Giằng chân (1200) Giằng chân (1200) Chân trước (1200) Chân trước (1200) Phần ngồi (600) Phần ngồi (600) Chân sau (1200) Chân sau (1200) Dọc tựa (1200) Dọc tựa (1200) Tựa đầu +G tựa (1200) Tựa đầu +G tựa (1200) Nan tựa (3600) Nan tựa (3600) Nan ngồi (3600) Nan ngồi (3600) Dọc đáy (1200) Dọc đáy (1200) ngồi (600) ngồi (600)ngồi Nan (3600) Nan ngồi (3600)
11 Dọc đáy 1200
12 Nan ngồi 3600
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bước 3: Tính nhu cầu thực:
Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn
Bảng 2.10: Bảng nhu cầu thực các bộ phận ghế 5 bậc
STT Chi tiết Dự trữ Tổng nhu cầu Nhu cầu thực
1 Ghế - 600 600
2
Chân ghế Chân trước 200 1200 1000
3 Chân sau 200 1200 1000
4 Tựa lưng 150 600 450
5 Dọc tựa 100 1200 1100
6 Tựa đầu và G tựa 100 1200 1100
7 Nan tựa 500 3600 3100 8 Tay vịn 200 1200 1000 9 Giằng chân 200 1200 1000 10 Phần ngồi - 600 600 11 Dọc đáy 200 1200 1000 12 Nan ngồi 500 3600 3100 (Nguồn: Phòng Kế toán)
2.2.5. Nhận xét kế hoạch sản xuất của Công ty
Nhìn chung, Công ty đã bố trí công tác sản xuất hợp lý trên cơ sở dự báo nhu cầu của thị trường, của những đơn đặt hàng. Công ty đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, sự bố trí công nhân hợp lý, có sự phân công lao động thành các bộ phận tạo sự chuyên môn hóa. Các bộ phận đều nắm rõ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, cấu tạo cũng như các nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cần thiết để tạo nên một sản phẩm, từ đó đã sử dụng nguyên vật liệu một cách chính xác, hợp lý. Các đơn đặt hàng Công ty đều hoàn thành đúng tiến độ về thời gian và đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn.
Hệ thống các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là các đơn vị có uy tín, đảm bảo cung cấp kịp thời và đạt chất lượng cao. Tạo nên sự thông suốt cho công tác sản xuất của Công ty trong các giai đoạn cao điểm của các đơn hàng.
2.3. Công tác lập kế hoạch bán hàng
Căn cứ vào doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của các năm trước, dự báo tình hình năm 2011 có những khó khăn, Công ty đã đưa ra kế hao
2.3.1. Các dạng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp
- Theo khu vực địa lý: trong nước và ngoài nước.
Đối với khách hàng ngoài nước, công ty làm việc với khách hàng thông qua đại diện khách hàng tại Việt Nam.
Bảng 2.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các thị trường nước ngoài
Thị trường Giá trị (USD) năm 2011
Châu Âu 7.229.493 Đức 3.063.346 Pháp 2.714.916 Hà lan 1.258.527 Phần lan 28.554 Italya 164.150 Châu Á 3.787.357 Hồng Kông 3.713.071 Malaixia 74.286 Châu úc 71.087 Châu Mỹ 1.007.050 Mỹ 906.010 Canada 101.040 Tổng 12.094.987 (Nguồn: Phòng Kế toán)
- Theo nhóm sản phẩm: Sản phẩm nội thất và sản phẩm ngoại thất.
2.3.2. Xác định mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng
2.3.2.1. Mục tiêu bán hàng
- Đảm bảo giữ vững khách hàng cũ, tìm kiếm thêm các khách hàng mới. - Đảm bảo doanh thu và lợi nhuận ổn định so với các năm trước.
- Tăng lượng tiêu thụ sản phẩm hàng nội thất.
2.3.2.2. Xác định các chỉ tiêu bán hàng
Công ty đã đưa ra các mục tiêu bán hàng cụ thể: - Doanh số: 295 tỷ đồng. Trong đó: + Sản phẩm ghế: 205 tỷ đồng. + Sản phẩm bàn: 70 tỷ đồng. + Sản phẩm khác: 20 tỷ đồng. - Lợi nhuận: 6,3 tỷ đồng. - Phát triển khách hàng: 100% khách hàng cũ, 10% khách hàng mới. - Tăng 30% sản phẩm đồ gỗ nội thất.
- Tạo ra không dưới 10 đề xuất bán hàng.
2.3.3. Xác định kỹ thuật và hệ thống yểm trợ bán hàng
* Phương thức: bán hàng trực tiếp, bán hàng cho các kênh phân phối, bán hàng qua mạng, bán hàng qua điện thoại…
* Hình thức: bán lẻ, bán theo hợp đồng, theo đơn hàng, bán qua môi giới, qua điện thoại, qua internet…
* Chiến lược bán hàng:
Công ty trực tiếp tìm đến, gọi điện thoại, gửi thư... tới các doanh nghiệp. Đồng thời thông qua các mối quan hệ Công ty đã có giới thiệu thêm những khách hàng mới.
Công ty có website riêng tạo điều kiện cho khách hàng có thể chủ động tìm đến doanh nghiệp.
* Các hoạt động xúc tiến bán hàng:
Để tiêu thụ được hàng, Công ty phải tạo cho mình đội ngũ bán hàng năng động, sáng tạo có hệ thống phân phối sâu rộng. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty thường bán trực tiếp thông qua các đơn đặt hàng của khách hàng. Đặc biệt, Công ty không chỉ chú trọng vào chất lượng sản phẩm mà còn phải giao hàng đúng thời hạn để tạo uy tín cũng như mối quan hệ tốt đẹp giữa Công ty và khách hàng. Một số hoạt động xúc tiến bán hàng mà Công ty áp dụng:
- Quảng cáo: Qua internet, báo, đài, website của công ty, giới thiệu bằng catalogue…
- Khuyến mãi: Doanh nghiệp chủ yếu thực hiện giảm giá, chiết khấu cho những khách hàng mua với số lượng nhiều và trả tiền đầy đủ một lần sau khi giao hàng.
- Về tuyên truyền: Công ty giữ gìn mối quan hệ tốt với báo chí trong và ngoài nước.
- Về bán hàng cá nhân: Phát triển và hoàn thiện lực lượng bán hàng: hàng năm doanh nghiệp cho nhân viên của mình đi học thêm các lớp nghiệp vụ về bán hàng để nâng cao khả năng bán hàng cho nhân viên mình.
- Quan hệ công chúng: công ty tham gia các hoạt động từ thiện, các hoạt động về môi trường như ủng hộ trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, in các bảng quảng cáo nhân các ngày lễ lớn,...
2.3.4. Tổ chức và thực hiện kế hoạch bán hàng
- Xác định địa phận bán hàng và kênh phân phối: doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nước ngoài, thông qua các kênh phân phối gián tiếp của Công ty. Đối với các doanh nghiệp trong nước, công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp.
- Xác định chế độ đãi ngộ lực lượng bán hàng: Hỗ trợ chi phí đi lại, tiếp khách, điện thoại... cho nhân viên trong việc bán hàng và tìm kiếm khách hàng.
2.3.5. Các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng
2.3.5.1. Phân tích dữ liệu bán hàng
Doanh nghiệp tiến hành phân tích các dữ liệu thu thập được từ sự phản hồi ý kiến của khách hàng cùng với kết quả bán hàng của các kỳ trước. Bên cạnh đó còn
dựa vào tình hình tiêu thụ sảm phẩm của thị trường, tình hình sản xuất và bán hàng của các đối thủ cạnh tranh... Từ đó có cơ sở để lập kế hoạch bán hàng cho doanh nghiệp.
2.3.5.2. Dự báo bán hàng
Từ những phân tích thực tế, doanh nghiệp tiến hành lập dự báo về bán hàng cho doanh nghiệp kỳ tiếp theo. Dựa trên dự báo bán hàng đó mà doanh nghiệp xây dựng kế hoạch bán hàng phù hợp.
2.3.6. Nhận xét công tác lập kế hoạch bán hàng
Ta thấy, Công ty đã nhận định đúng tình hình năm 2011 sẽ gặp rất nhiều khó khăn nên đưa ra các chỉ tiêu thấp hơn so với năm 2010. Công ty đã đưa ra các dạng kế hoạch bán hàng, xác định các mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng của doanh nghiệp. Đồng thời cũng đưa ra kỹ thuật và hệ thống yểm trợ bán hàng như các phưng thức bán hàng, các chiến lược bán hàng và các chính sách xúc tiến bán hàng. Và tiến hành tổ chức, thực hiện bán hàng như thế nào. Công ty cũng xác định các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng của doanh nghiêp như từ phân tích các dữ liệu bán hàng và từ các dự báo bán hàng. Tuy doanh số kế hoạch thấp hơn mục tiêu đưa ra nhưng lợi nhuận thu được của Công ty đã cao hơn kế hoạch.
Tuy nhiên, hiện tại Công ty còn phụ thuộc nhiều vào sự chủ động đặt hàng của khách hàng. Đa số các đơn hàng là do khách hàng chủ động liên hệ với khách hàng, điều này sẽ làm giảm tính chủ động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty chưa nghiên cứu tiềm lực bán hàng của mình và chưa tiến hành công việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bán hàng.
2.4. Lập dự án đầu tư mở rộng diện tích phân xưởng Đại Thành 1
Vào đầu năm 2009 công ty có thực hiện một dự án đầu tư mở rộng theo chiều sâu, đầu tư mở rộng sản xuất diện tích nhằm thuộc cơ sở 1 của Đại thành
2.4.1. Căn cứ lập dự án
2.4.1.1. Căn cứ pháp lí
Chỉ thị 19 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy, gỗ trên cơ sở gắn các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đẩy mạnh trồng rừng sản xuất, trong đó ưu tiên cây nguyên liệu gỗ phục vụ xuất khẩu,... góp phần phát triển ngành sản xuất, chế biến gỗ.
2.4.1.2. Căn cứ thực tế
Sản phẩm gỗ của nước ta đang là một trong những sản phẩm được ưa chuộng tại nhiều nước trên thế giới.
Sản phẩm gỗ của nước ta chỉ đáp ứng được khoảng 2% nhu cầu thế giới, vì cần phải tiếp tục tăng năng lực sản xuất.
- Về cung cấp nguyên liệu: chưa ổn định, chỉ mới đáp ứng ở mức độ thấp cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó việc nhập khẩu gỗ ngày càng khó khăn vì các nước trong khu vực có chủ trương cấm, hạn chế xuất khẩu gỗ.
- Về quy mô: trừ một số doanh nghiệp có dây chuyền máy móc, công nghệ tiên tiến; đa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề công nhân còn thấp, sản phẩm gỗ xuất khẩu còn đơn giản.
2.4.2. Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vàocho sản phẩm sản xuất cho sản phẩm sản xuất
2.4.2.1. Nguyên vật liệu
Trước khi bước vào chu kì kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty đã chủ động nhập khẩu nguyên liệu với số lượng phù hợp cho sản xuất. Ngoài ra đối với các nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài, Công ty đặt quan hệ làm ăn lâu dài và thân thiết với các đối tác lớn, có uy tín, vì vậy công ty luôn chủ động trong việc nhập nguyên liệu.
Ngoài ra công ty còn mua nguyên liệu từ các công ty buôn bán gỗ trong nước.
2.4.4.2. Nhiên liệu, năng lượng
- Nguồn điện: Sử dụng lưới điện Quốc gia 220 kv và trạm biến áp 110 kv. - Nguồn nước: giếng khoán (công suất 250.000 m3/ngày đêm).
2.4.3. Quy mô và chương trình sản xuất
Khi chi nhánh nhận được các đơn đặt hàng của các đối tác kinh doanh từ công ty chuyển xuống, các bộ phận, phòng ban chức năng sẽ lập kế hoạch cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ để công ty có thể giao hàng đúng thời gian như đã thỏa thuận trong hợp đồng giữa hai bên.
2.4.4. Công nghệ và trang thiết bị
2.4.4.1. Một số máy móc thiết bị chế biến gỗ
Một số máy móc thiết bị trong chế biến gỗ gồm: máy cưa, rong, cắt, máy làm mộng, máy đánh bóng, máy bào, máy phay, máy đục, khoan, máy chà nhám, máy ghép, dây chuyền phun sơn,…
Bảng 2.12: Danh mục và giá trị một số máy móc thiết bị chế biến gỗ
STT Thiết bị chế biến gỗ Số lượng Giá thành 1 sản phẩm (đồng)
1 Máy bào 20 50.000.000
2 Máy chà nhám 15 30.000.000
3 Máy cưa, rong, cắt 21 50.000.000
4 Máy ghép 5 85.000.000
5 Máy đục, khoan 16 55.000.000
6 Máy làm mộng 8 40.000.000
7 Máy phay 10 44.000.000
Tổng 4.885.000.000
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.4.5. Địa điểm và đất đai
90 Tây Sơn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
2.4.6. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình
Khi thực hiện dự án này quyết định thuê và xây dựng thêm nhà xưởng với diện tích 3 ha để sản xuất.
Bảng 2.13: Các hạng mục công trình
STT Hạng mục công trình
1 Sân bãi nguyên liệu 2 Các phân xưởng 3 Một số hạng mục khác
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.4.7. Nhân lực
Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty dự định tuyển thêm là 120 người bao gồm cả công nhân làm việc tai phân xưởng, và nhân viên kỹ thuật, ngoài ra một số người làm việc khác,…
Chi phí lương bình quân cho một lao động theo kế hoạch năm 2009 của xí nghiệp là 2.700.000đ. Vậy chi phí tiền lương của lao động tuyển thêm trong một năm là: 2.700.000 * 120 * 12 = 3.888.000.000 (đồng ).
2.4.8. Tổng kết nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn vốn
Vốn đầu tư cần thiết cho dự án là:
- Đầu tư máy móc thiết bị: 4.885.000.000 đồng - Đầu tư xây nhà xưởng: 600.000.000 đồng - Các hạng mục khác: 70.000.000 đồng
Vậy tổng vốn đầu tư ban đầu là: 5.555.000.000 đồng. Nguồn vốn:
- Vốn tự có của công ty: 1.555.000.000 đồng.
- Vốn vay: 4.000.000.000 đồng, nguồn vốn này được vay với lãi suất 18%/ năm.
2.4.9. Dự trù chi phí hoạt động trong một năm
- Chi phí nhân công: 3.888.000.000 đồng. - Chi phí nguyên liệu: 20.000.000.000 đồng.
- Chi phí BHXH: 17% * 3.888.000.000 đồng = 660.960.000 đồng. - Chi phí BHTN: 1% *3.888.000.000 đồng =38.880.000 đồng. - Chi phí BHYT: 3% * 3.888.000.000 đồng = 116.640.000 đồng. - Chi phí công đoàn: 2% * 3.888.000.000 đồng = 77.760.000 đồng. - Chi phí sữa chửa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị: 100.000.000 đồng. - Chi phí khấu hao nhà xưởng: 120.000.000 đồng.
- Chi phí khấu hao MMTB: 985.600.000 đồng. - Chi phí hoạt động tiêu thụ : 8% doanh thu.
- Chi phí trả lãi vay: 18% * 4.000.000.000 = 720.000.000 đồng. - Chi phí hoạt động khác: 100.000.000 đồng.
2.4.10. Phân tích tài chính
Bảng 2.14: Doanh thu, chi phí cho dự án đầu tư
Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 0 32.000 36.000 39.000 42000 45.000
A. Chi phí đầu tư
1. Đầu tư máy móc thiết bị 4.885 2.Đầu tư xây nhà xưởng. 600 3. Các hạng mục khác. 70
B. Chi phí hoạt động
1.Chi phí tuyển thêm 120
2. Chi phí nhân công 3.888 4.374 5.520 5.760 6.000 3. Chi phí nguyên liệu 20.000 22.200 22.800 24.554 26.307 4. Chi phí BHXH (17%) 660,96 743,58 938,4 979,2 1.020 5. Chi phí BHTN (1%) 38,88 43,74 55,2 57,6 60 6. Chi phí BHYT (3%) 116,64 131,22 165,6 172,8 180 7. Chi phí công đoàn (2%) 77,76 87,48 110,4 115,2 120 8. Chi phí sửa chửa, bảo
dưỡng 100 100 100 100 100
9. Chi phí khấu hao nhà
xưởng 120 120 120 120 120
10. Chi phi khấu hao MMTB 985,6 985,6 985,6 985,6 985,6 11. Chi phí tiêu thụ (8%). 2.560 2.880 3.120 3.360 3.600 12. Chi phí hoạt động khác 100 100 100 100 100 13. Chi phí lãi vay 720 720 720 720 720 14. Chi phí trả nợ ngân hàng 4.000
Tổng chi phí 5.555 29.487,84 32.485,62 34.735,20 37.024,40 43.312,60 Lợi nhuận trước thuế 2.512,16 3.514,38 4.264,80 4.975,60 1.687,40 Thuế thu nhập DN (25%) - 628,04 878,595 1.066,20 1.243,90 421,85
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.15: Dòng tiền của dự án đầu tư