III. Các hoạt động TIẾT
BÀI 46-47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Yêu cầu
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…), một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
+Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK.
- Câu hỏi thực hành: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Giải thích.
Hoạt động 2: Quan sát và dự đoán
- Treo lần lượt các a) b) c) d) e) trang 95 SGK và Yêu cầu HS:
+ Dự đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. - Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95).
- Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. - Giải thích kết quả.
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi để đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.
+ Giải thích tại sao - Nhận xét, kết luận: +Hình a) d): đèn sáng
+Hình b) c) e): đèn không sáng (Trường hợp c) là đoản mạch)
4. Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)” - Nhận xét tiết học.
- HS giải thích lý do vì sao mạch điện sáng hay không sáng
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 2. Kiểm tra
- Yêu cầu: Thực hành và nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
- GV nhận xét
3.Vào bài
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
- Nêu yêu cầu làm việc nhóm: Quan sát, dự đoán và ghi lại kết quả thí nghiệm.
- GV lần lượt làm thí nghiệm sau:
+ Lắp mạch diện có nguồn điện là pin để thắp sáng đèn, sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra một chỗ hở.
+ Tiếp tục chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên thực hành chèn tiếp vào chỗ hở một số vật liệu như: đồng, sắt, cao su, thuỷ tinh, nhưa, bìa,………
- Chốt lại:
+ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện + Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- GV viết lên bảng một số vật liệu - GV lần lượt nói tên vật liệu - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng không?” - Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng không?” đồng thời ghi nhận kết quả vào bảng mẫu trong SGK.
- Đại diện một số nhóm chốt lại một số kết quả ghi nhận được đồng thời thử giải thích kết quả đó
- Cử 2 đội, mỗi đội có 9 thành viên. Mỗi lượt chơi có 2 người là thành viên ở mỗi đội
- 2 người chơi thi đua tìm ra nhanh vật được GV nêu tên sau đó đánh X vào nếu đó là vật dẫn điện, dấu * vào nếu đó vật cách điện .
- GV chốt lại: Một số chất dẫn điện là: đồng, nhôm, sắt… ( kim loại). Một số chất cách điện là: nhựa, cao su, sứ thuỷ tinh, gỗ khô, bìa….
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
+ Cái ngắt điện có vai trò gì?
- GV làm cái ngắt điện cho HS xem. 4. Củng cố - dặn dò
- Nhấn mạnh những điều HS cần ghi nhớ về vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
- Nhắc HS cẩn thận trong sử dụng các thiết bị điện. - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau.
dấu đúng các vật là đội chiến thắng.
- Làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS nêu lại và kể thêm một số chất dẫn điện, cách điện.
- Kể lại kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện ở nhà. Thuỷ tinh Nhựa Sắt Sứ Bìa Gỗ khô Nhôm Cao su Đồng
TUẦN: 25