HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS
Trình bày Yêu cầu Hớng dẫn Yêu cầu Kiểm tra Phát vấn Yêu cầu 1.Ôn tập bài hát:
- GV trình bày bài hát theo nhạc đệm. - Cả lớp trình bày dới sự chỉ huy của GV.
* Khi hát câu đầu “ Tiếng ...đây” có thể đa ngón trỏ tay phải lên ngang tầm mắt, mắt nhìn theo. “Dâng cho đời...say” 2 tay đa ngang ngực ...
- Cả lớp thực hiện theo hớng dẫn vừa hát kết hợp với động tác đó.
- Chỉ định 1 số cá nhân thực hiện động tác kết hợp với hát. Sau đó gv-hs cùng nhận xét.
2. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5
Em là bông hồng nhỏ
a. Tìm hiểu bản nhạc:
? Bài TĐN viết ở nhịp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó? Ônhịp đầu tiên gọi là nhịp gì?( Bài viết ở nhịp 4/4...ô nhịp đầu gọi là nhịp lấy đà)
? Trong bài có các KHÂN nào mới? Hãy đọc nốt theo đúng kí hiệu đó?
+ Đọc tên nốt:
- Cá nhân đọc bài sau đó cả lớp đọc theo đúng KH có trong bài. Lắng nghe Trình bày Thực hiện Luyện tập Thể hiện Theo dõi và trả lời Đọc tên nốt
Phát vấn Hớng dẫn Gõ mẫu Yêu cầu Phát vấn Điều khiển Đàn giai điệu Phát vấn Yêu cầu Hớng dẫn Yêu cầu Phát vấn
+ Chia đoạn, chia câu:
? Bài TĐN này đợc chia nh thế nào? ( Chia thành 2 câu, mỗi câu chia thành 4 tiết nhạc nhỏ?
+ Luyện tr ờng độ:
? Tiết tấu chủ yếu có trong bài nh thế nào? ( ) - HS luyện gõ TT cho thuần thục.
+ Luyện cao độ:
? Cao độ có những nốt nào mới? Xuất hiện dấu hoá nào?(Có nốt F ở dòng 5 và có dấu hoá bất thờng) - Đàn thang âm C , khi HS luyện kĩ thang âm cho hs luyện cao độ của các nốt ở vị trí cao có trong bài:
b. Tập đọc nhạc:
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần, hs nghe, nhẩm và đọc hoà giọng khi GV bắt nhịp.
- Tập tơng tự đối với các câu còn lại theo lối móc xích. ? Trong bài có các tiết nhạc nào giống nhau?
- Đọc hoàn chỉnh cả bàiTĐN 2 lần
- Gọi 1 số Hs khá lên trình bày bài TĐNsố 5. c. Ghép lời ca:
* Đây là bài hát khá quen thuộc với thiếu nhi nên có thể yêu cầu HS trình bày luôn. Đối với lớp yếu nên tập ghép lời theo đúng trình tự ( Chia nhóm 1 bên đọc nhạc, 1 bên hát lời)
d. Trình bày hoàn chỉnh :
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh theo đúng cấu trúc của bài hát . thực hiện cho thuần thục.
3. Âm nhạc thờng thức.
Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven
? Đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Bettoven?
? Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ vĩ đại này?
Trả lời
Viết tiết tấu Thực hiện Trả lời Nghe và luyện cao độ Tập theo h- ớng dẫn Phát hiện Đọc bài Thực hiện theo hớng dẫn Trình bày Đọc bài và
Giới thiệu thêm
Điều khiển
- Bê-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (một thành phố của Đức) trong một gia đình có truyền thống Âm nhạc.
- Ông gặp nhiều đau khổ, mắc bệnh điếc song sáng tác đều đặn, càng lớn tuổi ông sáng tác những tác phẩm có giá trị hoàn hảo.
- Đợc mệnh danh là “vị đại tớng của các nhạc sĩ“ do đặc điểm Âm nhạc và tính cách của ông. Âm nhạc của Bê- tô-ven có đặc điểm “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo .”
- Sáng tác nổi bật nhất : các bản giao hởng và sônát. Ông chỉ viết 9 bản giao hởng nhng đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sônát cho đàn Piano và ngời ta coi ông đã viết nhật ký đời mình bằng những bản sônát.
- Giáo viên đọc nhạc và hát lời bản nhạc “Bài ca
hoà bình“ và cho HS nghe trích đoạn “Th gửi Elidơ“ của Bê-tô-ven.
trả lời Theo dõi và ghi chép Theo dõi IV. Củng cố: 3’ Yêu cầu Trình bày
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số5 . - Hát hoàn chỉnh bài hát “Em là hoa hồng nhỏ”
Thực hiện Lắng nghe
V. Hớng dẫn về nhà:2’
Hớng dẫn - Đọc chính xác cao độ, tiết tấu ở bài TĐN số5- chú ý rèn khả năng nhìn nốt nhạc nhanh, chính xác.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau: + 2 bài hát
+ 2 bài TĐN
+ Nhạc lí: Dấu hoá
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn:
Ngày giảng:27-11-2009
Tiết 15:
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập để củng cố cách thể hiện tính chất sắc thái của hai bài hát Chúng em cần hoà
bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca.
-HS hiểu thế nào là cung và nửa cung- cảm nhận bằng tai nghe và trên bàn phím. - Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN số 4 và số 5 , qua đó củng cố lại cao độ, tiêt tấu. Tập nghe và đọc các quáng nhảy trong 2 bài TĐN trên.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Hát chuẩn xác bài hát Chúng em cần hoà bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca. - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 4 và 5 và ghép lời ca có nhạc đệm.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV Nộidung hoạt động HĐ của HS
Ghi bảng Yêu cầu Hớng dẫn Kiểm tra I/ Ôn hát : 1. Bài Chúng em cần hoà bình
- Cả lớp hát bài CECHB theo hình thức canon nh đã h- ớng dẫn.
- Hát với sắc thái khoẻ, sôi nổi và tự hào. - kiểm tra cá nhân, nhóm.
Ghi bài Thực hiện Ghi nhớ Trình bày
Giới thiệu Điều khiển Phát vấn Điều khiển Yêu cầu Kiểm tra Đàn g/đ Yêu cầu, h- ớng dẫn sửa sai Kiểm tra Yêu cầu Phát vấn Điều khiển Phát vấn - Nhận xét và đánh giá
2. Bài hát Khúc hát chim sơn ca.
* Đây là bài hát quen thuộc dễ học, dễ nhớ phải hát với sắc thái nhẹ nhàng nhng vui tơi, nhí nhảnh.
- GV bật đàn, chỉ huy cho HS hát theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp 1 số động tác phụ hoạ ( GV chú ý sửa sai triệt để nhất là những câu hát có dấu luyến)
- Gọi 1 số HS – nhóm HS lên kiểm tra lấy điểm.