Những điểm chủ yếu khi thiết kế ống phân nhánh

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 6 - Chương 2 (Trang 56 - 57)

Đầu tiên, căn cứ ph−ơng pháp cấp n−ớc và ph−ơng thức dẫn vào nhà máy của ống n−ớc áp lực, lựa chọn hình thức bố trí “kết cấu của ống phân nhánh”. Đối với loại bố trí hình chữ Y (nh− hình 2-30a). Kết cấu gia cố của nó là dầm hình chữ U và hai dầm l−ng. Đối với đ−ờng kính ống dẫn n−ớc chính của trạm thuỷ điện nhỏ th−ờng th−ờng t−ơng đối nhỏ, thì có thể dùng dầm l−ng hình bán nguyệt. Bố trí hình chữ Y là hình thức th−ờng dùng của ống phân nhánh loại này. Nếu là bố trí 3 nhánh (nh− hình 2-30c) thì hệ dầm gia cố là do hai dầm chữ U và hai dầm l−ng hợp

Tiếp theo là từ hình thức bố trí kết cấu ống phân nhánh, đ−ờng kính ống chính và đ−ờng kính ống nhánh v.v, để xác định kích th−ớc ngoài của ống phân nhánh. Lúc này góc kẹp giữa hai trục ống chính và ống nhánh θ nên dùng 400 ữ 600; chiều dài của ống chính, ống nhánh phải thoả mãn yêu cầu về bố trí kết cấu và trạng thái dòng chảy. Hình thức mặt cắt cần gia cố th−ờng dùng có 2 loại - hình chữ nhật, hình chữ T. Khi vật liệu cho phép, cầu chữ U có mặt cắt hình chữ nhật nên hơi ngắn và dày. mặt ngoài (trong) của cầu chữ U đều là đ−ờng bầu dục. Để giảm bớt đoạn tính toán của cầu chữ U, có thể đem một phần của nó luồn vào vỏ ống nh− hình 2- 31d biểu thị, phần lồng vào ống càng lớn ứng suất uốn cong trên dầm chữ U càng nhỏ.

Vấn đề thứ 3 là tiến hành phân tích kết cấu và tiến hành tính toán ứng suất mặt cắt đối với thành ống và hệ dầm gia cố đã xác định, kiểm nghiệm kích th−ớc hình học của nó đã thoả mãn yêu cầu c−ờng độ ch−a?, nội dung cụ thể về phân tích kết cấu nh− sau:

Một phần của tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 6 - Chương 2 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)