Vật rắn cách điện

Một phần của tài liệu DẪN NHIỆT TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 46 - 47)

6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ T ÀI

4.2.2Vật rắn cách điện

Đối với các chất cách điện thông thường hệ số dẫn nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng,

nói chung hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào kết cấu, độ xốp và độ ẩm của vật liệu, khi

khối lượng riêng tăng thì hệ số dẫn nhiệt cũng tăng.

Hình 4.3 (t) của vật liệu xây dựng và cách nhiệt

1. Không khí 6. Gạch diatômit 2. Dạ khoáng 7. Gạch đỏ

3. Bông xì 8. Gạch bê tong xi 4. Nliuven 9. Gạch samôt 5. Xôvenlit

Phần lớn vật liệu xây dựng và cách nhiệt có độ xốp (gạch, bêtông, amiang…) cho nên áp dụng định luật Fourier đối với những vật ấy chỉ đúng ở một chừng mực

nhất định. Sự tồn tại của các lỗ trong vật liệu không cho phép khảo sát những vật ấy như môi trường liên tục. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu xốp phụ thuộc khối lượng riêng

 của nó. Ví dụ, đối với amiang khi tăng  từ 400-800 kg/m3, hệ số dẫn nhiệt sẽ tăng

từ 0.15-0.248 W/m.độ, điều này có thể giải thích được bởi sự tồn tại của không khí (hệ

số dẫn nhiệt của không khí nhỏ hơn hệ số dẫn nhiệt của vật liệu).

Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu xốp còn phụ thuộc rất nhiều vào độ ẩm. Đối với vật

liệu ẩm hệ số dẫn nhiệt có giá trị lớn hơn vật liệu khô và nước.

Ví dụ, đối với gạch khô 0.35W/m.độ, đối với nước0.60W/m.độ, đối với

xảy ra do chuyển động mao dẫn của nước của vật liệu xốp. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu

xây dựng và vật liệu cách nhiệt nằm trong khoảng 0.023-0.25W/m.độ.

Vật liệu có hệ số dẫn nhiệt < 0.25W/m.độ thường để cách nhiệt và gọi là vật liệu

cách nhiệt.

Một phần của tài liệu DẪN NHIỆT TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 46 - 47)