Các nguyên tắc điều khiển

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế bộ khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha (Trang 46 - 49)

Có hai nguyên tắc điều khiển cơ bản sau đây:

1- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính Trong nguyên tắc này người ta dùng hai điện áp đó là:

- Dòng áp đồng bộ Ur có dạng răng cưa , đồng bộ với điện áp đặt trên

- Anốt- catốt của Thyristor.

- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên độ.

Tổng đại số của Ur+ Ucđược đưa tới đầu vào của nột khâu so sánh. Như vậy bằng cách làm biến đổi Uc người ta có thể điều chỉnh được góc mở α Khi Uc = 0 ta có α = 0 Khi Uc < 0 ta có α > 0 Khi đó Uc và α có quan hệ : α = max Ur Uc

Người ta lấy Ucmax = Urmax . Vậy α =

max

Uc Uc

Đ án ttnghip Thiết kế b khi động động cơ khôngđồng b ba pha

Sinh viên : Trn th Phương Hin – Lp TĐH – K7 46

2- Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ARCCOS.

Theo nguyên tắc này người ta cũng dùng hai điện áp:

- Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp anốt- catốt của Thyristor một góc

bằng π/2.

( Với UAK= Asin(ωt) thì Ur= B cos(ωt) )

- Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên

độ theo hai hướng : dương và âm. ( hình vẽ) (Ur+Uc) Uc Uc π 2π Uc ωt α Ur

Đ án ttnghip Thiết kế b khi động động cơ khôngđồng b ba pha

Sinh viên : Trn th Phương Hin – Lp TĐH – K7 47

Tổng đại số (Ur+Uc) được đưa đến đầu vào của một khâu so sánh Khi Ur+Uc= 0 thì ta nhận được một xung ở đầu ra của khâu so sánh

Uc+ Bcosα = 0

Khi đó α= arccos(α/β) . Người ta lấy β= Ucmax. Khi Uc= 0 thì α = π/2.

Khi Uc= Ucmax thì α = π Khi Uc= -Ucmax thì α = 0

Như vậy : Khi cho Uc biến thiên từ (-Ucmax) đến (+Ucmax) thì α biến thiên từ 0 đến π. α U U Ur 0 ωt Uc Ur

Đ án ttnghip Thiết kế b khi động động cơ khôngđồng b ba pha

Sinh viên : Trn th Phương Hin – Lp TĐH – K7 48

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế bộ khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)