5.1. Tính sơ bộ giá thành thiết bị
Khối lượng thép SUS321 cần dùng:
G1 = 32.m2+ m3+ 2.m4 = 53.0,885 + 82,843 + 2.2,890 =116,943(kg). Lượng thép CT3 cần dùng:
tra khối lượng của bích bằng phần mềm PipeData-PRO, sử dụng cơ sở dữ liệu 90 BS10 Flange Table A G2 = Gbích ghép thân + Gbích ghép ống dẫn 01 , 34 1,00 1,60 + 1,05 + 1,60 + 1,00 + 2.13,88 + =
Số lượng bulông cần mua: bulon M6: 8.32= 256 bulon bulon M20: 24 bulon bulon M12: 16 bulon bulon M16: 4 bulon Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng: V = π.(Dt + St ).δa .H = π.(0,3 + 0,003).0,007.14,5 = 0,0966(m3). Chiều dài ống dẫn: * Ống 25mm: L1= Lb +LTBTĐN +LTBGN +Lnồi đun +LTBnt +LTBln = 13 + 18 + 15 + 91.1,5 + 91.1,5 + 20.2 =359(m)~360(m). * Ống (31-50)mm: L2= Ldẫn + LTBGN +LTBTĐN +l1 = 40 +15 +18 +20 = 93(m) ~ 95(m). * Ống 100mm: chọn ống dẫn hơi ở đỉnh và đáy tháp: L3 = 10(m). Bộ phận nối cong ống:
Những chỗ quay ngược ống ta dùng 2 bộ phận nối ống cong 90o. * Nối ống 25mm: 11.2 + 1 + 2.2 = 27 (cái).
Vật liệu Số lượng Đơn gía Thành tiền Thép SUS321 116,943 (kg) 50000 (đ/kg) 5.847.150
Thép CT3 34,01(kg) 10000 (đ/kg) 340.100
Bulông 300 (bulông) 3000 (đ/bulông) 900.000 Vật liệu cách nhiệt 0,0966 (m3) 4000000 (đ/m3) 386.400
Ống dẫn 25mm 360 (m) 15000 (đ/m) 5.400.000
Ống dẫn (31-50)mm 95 (m) 20000 (đ/m) 1.900.000
Ống dẫn 100mm 10 (m) 40000 (đ/m) 400.000
Bộ phận nối 25mm 27 (cái) 30000 (đ/cái) 810.000 Bộ phận nối (31-
50)mm 33 (cái) 50000 (đ/cái) 1.650.000
Bơm 2.0,064 (hp) 700000 (đ/hp) 89.600
Ap kế tự động 1 (cái) 600000 (đ/cái) 600.000 Nhiệt kế điện trở tự
ghi 5 (cái) 200000 (cái) 1.000.000
Lưu lượng kế
(<50mm) 2 (cái) 1000000 (đ/cái) 2.000.000 Van thép 25mm 5 (cái) 20000 (đ/cái) 100.000 Van thép (31-50)mm 8 (cái) 30000 (đ/cái) 240.000 Racco nối ống 8 (cái) 30000 (đ/cái) 240.000
Vậy: số tiền mua vật tư chế tạo thiết bị là 21.903.250 (đồng).
Tiền gia công chế tạo thiết bị(gia công phức tạp, độ chính xác cao) bằng 500% tiền vật tư: 500%.21.903.250 =109.516.250 (đồng).
Tóm lại: Chi phí đầu tư: 109.516.250 + 21.903.250 = 131.419.500 (đồng). Tổng
chi phi đầu tư (bao gồm chi phí phát sinh) được chọn là 170 (triệu đồng).
5.2. Kết luận
Sau ba tháng nghiên cứu, em đã tìm hiểu và học tập được các vấn đề:
+ Thiết kế được tháp chưng cất Etanol – Nước tương đối hoàn chỉnh khi biết trước năng suất, nồng độ nhập liệu và nồng độ, độ thu hồi của sản phẩm đỉnh.
+ Tính toán tương đối chi tiết quá trình làm việc của thiết bịvà khả năng chịu bền của thiết bị về tính ăn mòn cơ học và hoá học, cũng như điều kiện làm việc của thiết bị.
+ Sơ bộ tính được chi phí đầu tư ban đầu cho tháp chưng cất.
Đặc tính kỹ thuật của thiết bị chưng cất đã thiết kế ứng với các thông số đã cho ban đầu:
+ Tỉ số hoàn lưu thích hợp: R = 1,87. + Số mâm chưng cất thực tế: 32 mâm. + Đường kính tháp chưng cất: 300 mm. + Đường kính lỗ trên mâm: 3 mm. + Bề dày mâm: 2 mm.
+ Chiều cao ngưỡng chảy tràn: 25 mm. + Số lỗ trên một mâm: 1980 lỗ.
+ Trở lực của toàn tháp: 12534,587 N/m2. + Khoảng cách giữa hai mâm: 200 mm. + Chiều cao tháp: 8,5 m.
+ Thân – đáy – nắp làm bằng thép SUS321, có bề dày: 3 mm.
+ Bích ghép thân – đáy – nắp làm bằng thép CT3, loại bích liền không cổ. + Bích ghép ống dẫn làm bằng thép CT3, loại bích liền không cổ.
+ Đường kính ống dẫn chất lỏng: 50 mm. + Đường kính ống dẫn hơi: 100 mm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, truyền khối(tập 3) – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.
[2]. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam – Quá trình và Thiết bị công nghệ Hoá học& Thực phẩm- Ví dụ và Bài tập (Tập 10)- NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006.
[3]. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và Thiết bị công nghệ Hoá học& Thực phẩm- Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (tập 5)- Truyền nhiệt ổn định (Quyển 1)- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
[4]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên- Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất- Tập 1- NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[5]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Pham Xuân Toản- Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa chất- Tập 2- NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[6]. Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978.
[7]. Nguyễn Bin- Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và thực phẩm- Tập 1: Các quá trình thủy lực, bơm, quạt, máy nén, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004 [8]. Phạm Xuân Toản- Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và thực
phẩm- Tập 3: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004
[9]. Nguyễn Bin - Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và thực phẩm- Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008
[10]. Nguyễn Hữu Tùng, Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử- Tập 2: Tính toán và thiết kế, NXB Bách Khoa- Hà Nội, 2011.
[11]. R. K. Sinnott, Chemical Engineering, Volume 6, Four edition- Chemical Engineering Design- Elsevier Butterworth-Heinemann, 2005.
[12]. Henry Z. Kister, Distallation Design, McGraw-Hill, Inc., 1992.
[13]. John E. Bringas, Editor- Handbook of Comparative World Steel Standards- Third Edition, ASTM data series; DS 67A, 2002.
[14]. D.A. McNeil, K. Bamardouf, B.M. Burnside- Two-dimensional flow modelling of a thin slice kettle reboiler, Elsevier Ltd., 2011.