sau:
Đểkhai thác gỗ, củi, nguyên vật liệu.
Di dân, lấy đất canh tác nông nghiệp, hoạt động du canh du cư.
Do dân số tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt là các nước kém phát triển.
Do nghèođói. Do chiến tranh.
Do chính sách, việc quản lý, kiểm soát yếu kém. Do cháy rừng.
Suy giảm tài nguyên rừngởViệt nam
Từ 1943-1997, diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống 28%.
Tốcđộ phá rừng hiện nay khoảng 180.000 – 200.000 ha/1 năm trongđó:
30% phá rừng làm nông nghiệp 20-25% bịcháy
Còn lại do khai thác gỗcủi
1965-1988, 1 tr ha rừng bị cháy, 1992-1993 có 300 vụ
cháy, 2002 cháy lớn ở rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
Suy giảm đa dạng sinh học
Cunningham-Saigo (2001) ước tính:
b Một hệ sinh thái không bị tác động thì có mức độ
tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ.
Với tác động của con người:
b Làm hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng hàng năm
b 1/3-2/3 sốloài hiện tại sẽbịtuyệt chủng vào giữa thế
kỷnày.
Sách đỏcủa IUCN
b Năm 2006 - có 40.168 loài được đánh giá trong đó có 784 loài bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ
tuyệt chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3 loài nấm và địa y).
b Năm 2007- có 41.415 loài được đánh giá thì có 16.306 loài bịđe doạtuyệt chủng. Tăng 188 loài.
Sách đỏViệt Nam:
b Các loài động thực vật bị de doạ 1992 có 365 loài
ĐV, 1996 có 356 loài thực vật
b Năm 2004 có 857 loài (407 loài ĐV, 450 loài Tv)
đến 2004 có 4 loài bị tuyệt chủng (so với 1992), nguy cấp 149 loài và rất nguy cấp (46 loài)
Suy giảm đa dạng sinh học