Các phơng pháp xác địnhtrị giá mua của hàng tiêu thụ (đối với doanh nghiệp thơng mại), trị giá hàng xuất bán xuất dùng (đối với doanh nghiệp sản

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. (Trang 29 - 35)

4. Hạch toán kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp.

4.2.1.1 Các phơng pháp xác địnhtrị giá mua của hàng tiêu thụ (đối với doanh nghiệp thơng mại), trị giá hàng xuất bán xuất dùng (đối với doanh nghiệp sản

4.2. Nội dung các yếu tố cấu thành kết quả tiêu thụ.

4.2.1 Giá vốn hàng bán.

Về bản chất trị giá vốn của hàng tiêu thụ đợc tính theo giá thực tế, nhập kho giá nào thì xuất bán theo giá đó. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh trong từng lĩnh vực (sản xuất, thơng mại) mà trị giá vốn của hàng tiêu thụ đợc xác định khác nhau.

• Với doanh nghiệp sản xuất thì trị giá vốn của hàng tiêu thụ đợc tính theo giá thành sản xuất thực tế (giá thành công xởng thực tế).

• Với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trị giá vốn của hàng tiêu thụ chính là giá thành thực tế đã thực hiện với khách hàng.

• Với doanh nghiệp thơng mại trị giá vốn của hàng xuất bán bao gồm 2 bộ phận:

+ Trị giá mua của hàng tiêu thụ;

+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.

4.2.1.1 Các phơng pháp xác định trị giá mua của hàng tiêu thụ (đối với doanh nghiệp thơng mại), trị giá hàng xuất bán xuất dùng (đối với doanh nghiệp sản nghiệp thơng mại), trị giá hàng xuất bán xuất dùng (đối với doanh nghiệp sản xuất).

Theo phơng pháp này, khi xuất hàng ta chỉ theo dõi về mặt số lợng đến cuối kỳ mới tính đợc đơn giá bình quân; giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ đợc tính theo công thức :

Giá thực tế Số lợng hàng x Giá đơn vị hàng xuất kho xuất kho bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân đợc xác định :

Giá đơn Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ vị bình =

quân Số lợng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Khi sử dụng giá đơn vị bình quân có thể sử dụng dới ba dạng:

+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ : Theo phơng pháp này giá đợc xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán (tháng, quý, năm).

 Ưu điểm : Cách tính đơn giản, ít tốn công sức.

 Nhợc điểm : Không có tính kịp thời, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, quý, năm gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói riêng và công tác kế toán nói chung.

+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc, đầu kỳ này : Theo phơng pháp này, trị giá thực tế của hàng xuất kỳ này sẽ tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc.

Trị giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ Giá đơn vị (hoặc cuối kỳ trớc)

bình quân cuối =

kỳ trớc Lợng thực tế hàng tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)

 Ưu điểm : Phơng pháp này đơn giản, dễ làm hơn cả phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ , bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán.

 Nhợc điểm : Độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động giá cả của kỳ này.

+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập :

Trị giá thực tế hàng tồn + Trị giá thực tế của Giá đơn vị trớc khi nhập lần N hàng nhập lần N +1 bình quân Số lợng hàng tồn + Số lợng hàng

cuối kỳ trớc cuối lần nhập N nhập lần N + 1

Ưu điểm : Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên; vừa bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả trong kỳ.

Nhợc điểm : Khối lợng tính toán lớn, tốn nhiều công sức bởi vì, cứ sau mỗi lần nhập hàng kế toán lại phải tiến hành tính toán lại giá bình quân

phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có số lần nhập ít, số lợng lớn hoặc sử dụng ở những doanh nghiệp thực hiện kế toán bằng máy.

Phơng pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ.

Theo phơng pháp này thì xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo giá mua thực tế lần cuối cùng trên cơ sở đó tính ra giá thực tế của hàng xuất trong kỳ.

Giá thực Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế tế hàng = hàng tồn + hàng nhập - hàng tồn

xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Trong đó :

Giá thực tế Số lợng Đơn giá mua hàng tồn kho = hàng tồn x lần cuối cùng

cuối kỳ kho cuối kỳ trong kỳ

 Ưu điểm : Phơng pháp này đơn giản, nhanh chóng

 Nhợc điểm : Độ chính xác không cao, không phản ánh đợc sự biến động của giá cả.

Phơng pháp giá thực tế đích danh (còn gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp trực tiếp) đợc sử dụng với các loại hàng có giá trị cao và có tính tách biệt nh vàng, bạc, kim loại quý hiếm... Theo phơng pháp này, hàng đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất hàng nào (hay lô hàng nào) sẽ xác định theo giá thực tế đích danh của hàng (hay lô hàng đó).

Ưu điểm : Phơng pháp này là phơng pháp lý tởng nhất, nó tuân thủ đúng theo nguyên tắc phù hợp. Giá trị hàng hoá tồn kho phản ánh đúng giá trị thực tế của nó.

Nhợc điểm : Việc áp dụng phơng pháp này rất phức tạp đòi hỏi thủ kho phải nắm đợc chi tiết từng hàng hoá hoặc từng lô hàng. Phơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có ít loại hàng hoá, hàng hoá có thể chia ra từng lô từng loại riêng rẽ.

Phơng pháp giá thực tế nhập trớc, xuất trớc (FIFO).

Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập trớc sé xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của hàng mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế hàng xuất trớc và do vậy, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kỳ.

Ưu điểm : Phơng pháp này gần đúng với luồng nhập xuất hàng trong thực tế. Hàng hoá đợc tính theo phơng pháp này sẽ gần với phơng pháp giá thực tế đích danh và do đó sẽ phản ánh chính xác hơn trị giá hàng hoá xuất kho và tồn kho. Theo phơng pháp này, giá trị hàng hoá tồn kho là giá trị của hàng mua ở lần sau cùng do đó khi giá thị trờng có xu hớng tăng lên thì giá vốn hàng mua vào tính theo phơng pháp này sẽ nhỏ hơn giá vốn hàng mua theo thực tế và vì vậy doanh nghiệp có số lãi nhiều hơn so với thực tế. Kết quả này sẽ là con số đẹp giúp doanh nghiệp giải trình trớc các nhà đầu t.

Nhợc điểm : Phơng pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại do doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của hàng mua vào từ cách

đó rất lâu. Phơng pháp này chỉ áp dụng đợc đối với những doanh nghiệp có ít loại hàng hoá, số lần nhập kho của mỗi loại hàng hoá không nhiều.

Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO).

Phơng pháp này xác định giá trị hàng xuất kho trên cơ sở giả định hàng mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên.

 Ưu điểm : Theo phơng pháp này, doanh thu hiện tại phù hợp hơn với chi phí hiện tại bởi vì doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của hàng mua vào vừa mới đợc mua vào gần đây. Theo phơng pháp này, khi giá thị trờng có xu hớng tăng lên thì doanh nghiệp sẽ hoãn đợc một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Nhà n- ớc khi đến hạn, do giá của hàng mua vào sau cùng thờng cao hơn giá của hàng mua vào trớc đó, dẫn đến giá vốn hàng mua vào tăng lên, lợi nhuận giảm xuống thuế thu nhập phải nộp trong kỳ giảm.

 Nhợc điểm : Phơng pháp này bỏ qua trình tự nhập xuất hàng hoá và giá trị của hàng hoá tồn kho đợc phản ánh thấp hơn so với giá trị thực tế của nó do hàng hoá nhập vào đầu tiên có giá trị thấp hơn so với gía trị hiện thời. Phơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có ít loại danh điểm hàng hoá, số làn nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

Phơng pháp giá hạch toán.

Giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định nào đó trong kỳ. Khi áp dụng phơng pháp này, toàn bộ hàng biến động trong kỳ đợc phản ánh theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau :

Giá thực tế của Giá hạch toán của Hệ hàng xuất trong kỳ = hàng xuất trong kỳ x số (hoặc tồn cuối kỳ) (hoặc tồn cuối kỳ ) giá

Trị giá thực tế hàng + Trị giá thực tế hàng Hệ số tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

giá Trị giá hạch toán hàng + Trị giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ hàng chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vị hạch toán.

 Ưu điểm : Phơng pháp giá hạch toán giúp cho kế toán giảm đợc công việc tính toán giá trị của hàng hoá, bởi vì nếu áp dụng giá thực tế sẽ hết sức phức tạp, khó khăn và mất nhiều công sức do phải tính toán lại hàng hoá sau mỗi nghiệp vụ xuất kho mà nghiệp vụ xuất nhập thì thờng diễn ra liên tục.

 Nhợc điểm : Kết quả phản ánh ở từng thời điểm không chính xác; công việc điều chỉnh giá cuối kỳ mới xác định đợc giá trị thực tế của hàng xuất dùng trong kỳ.

4.2.1.2. Phơng pháp phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, ngoài việc xác định giá mua của hàng tiêu thụ theo một trong các phơng pháp trên, để xác địnhtrị giá vốn của hàng tiêu thụ, kế toán còn cần phải phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ theo tiêu thức phù hợp (trọng lợng, số lợng, giá bán, trị giá mua...). Công thức phân bổ nh sau:

Chi phí Chi phí thu mua của hàng hoá Tiêu thức thu mua tồn đầu kỳ và chi phí thu mua phân bổ của phân bổ phát sinh trong kỳ hàng hoá

cho hàng = x tiêu thụ

hoá tiêu Tổng tiêu thức phân bổ của hàng trong kỳ thụ trong hoá tồn đầu kỳ và hàng hoá tiêu

kỳ thụ trong kỳ Chi phí thu mua bao gồm :

+ Chi phí vận chuyển bảo quản trong giai đoạn mua hàng;

+ Chi phí thuê kho, bãi để chứa hàng;

+ Hao hụt trong định mức khi mua hàng;

+ Công tác phí cho ngời đi đờng;

+ Hoa hồng trả cho ngời bán, đơn vị nhận uỷ thác mua hoặc uỷ thác nhập khẩu.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w