Để biểu thị thành phần của một dung dịch, người ta dùng nồng độ dung dịch. Vậy nồng độ dung dịch là lượng chất tan cĩ trong một lượng xác định dung dịch hoặc dung mơi, lượng chất tan lớn tạo dung dịch đậm đặc, ngược lại là dung dịch lỗng.
* Nồng độ phần trăm theo khối lượng (%): số gam chất tan trong 100 gam dung dịch:
100%= × %= × dd Ct m m C (2-2)
Ví dụ 1:Dung dịch NaOH 20% nghĩa là cứ 100g dung dịch thì cĩ 20g NaOH tan trong đĩ.
35
Ví dụ 2: Ancol etylic 700 nghĩa là trong 100ml dung dịch rượu này cần cĩ 70ml C2H5OH nguyên chất và 30ml nước.
* Nồng độ mol: Số mol chất tan cĩ trong 1 lít dung dịch: ) (l V n C dd ct M = (2-3)
* Nồng độ đương lượng: Một loại nồng độ khác thường được sử dụng để tính tốn trong các phương pháp phân tích thể tích là nồng độđương lượng được định nghĩa là sốđương lượng gam của chất tan trong một lít dung dịch.
V n
CN = ' (2-4)
V: thể tích (lít)
n’: sốđương lượng gam chất tan cĩ trong dung dịch.
Ví dụ 3: Dung dịch HCl 2N: là dung dịch cĩ chứa 2 đương lượng gam hoặc 2×36,5g HCl nguyên chất.
Áp dụng định luật đương lượng cho các phản ứng trong dung dịch: Giả sử phản ứng : A + B → C
Gọi:
NA, NB : nồng độđương lượng gam của 2 dung dịch A và B
VA VB: thể tích của 2 dung dịch A và B phản ứng vừa đủ với nhau Theo định luật đương lượng ta cĩ:
NA .VA = NB .VB (2-5) Đây là biểu thức tốn học áp dụng định luật đương lượng cho dung dịch.