MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Một phần của tài liệu Học Hỳ I (ĐS) (Trang 44 - 50)

- Làm các bt cịn lại

Tuần : 14 Ngày soạn :21/11/2008

Tiết : 27 Ngày dạy :24/11/208

MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I/ Mục đích :

- Làm được bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch II/ Chuẩn bị : Bảng phụ

III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ :

HS1 : Đn đại lượng tỉ lệ ngịch và tỉ lệ thuận 3/ Bài mới :

G/v : H/s đọc đề

G/v : Hướng dẫn phân tích

Gọi vận tốc cũ và mới của ơtơ lần lượt là v1, v2

(km/h) . Thời gian tương ứng với vận tốc là t1, t2

Hãy tĩm tắt đề rồi lập tỉ lệ thức

G/v : H/s đọc đề

G/v : hãy tĩm tắt đề bài

G/v : Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2,x3,x4 (máy) ta cĩ điều gì?

G/v : cùng 1 cơng việc như nhau giữa số máy và

1/ Bài tốn 1 : H/s : Đọc đề

H/s : Oâtơ đ từ A đến B

Với vận tốc v1 thì thời gian là t1

v2 thì thời gian là t2

vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên : mà t1 = 6 ; v2 = 1,2 v1

do đĩ :

vậy nếu đi với vận tốc mới thì ơtơ đi từ A đến B hết 5h

2/ Bài tốn 2 : H/s : đọc đề H/s : tĩm tắt

x1 + x2 + x3 + x4 = 36

số máy và số ngày là tỉ lệ nghịch với nhau

12 2 2 1 v v t t = 5 2 , 1 6 2 , 1 6 2 2 = = ⇒ = t t

số ngày khi hồn thành cơng việc quan hệ như thế nào với nhau?

G/v : áp dụng tính chất 1 của đại lượng tỉ lệ nghịch ta cĩ tích nào = nhau ?

Biến đổi các tích này thành dãy tỉ số bằng nhau ? G/v : gợi ý

TLN : Nghịch đảo của tỉ số 2 giá trị

cĩ : 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4

Theo T/c của dãy tỉ số = nhau 4/ Củng cố :

Bài 16/60 : SGK

G/v : Đưa đề lên bảng phụ H/s : trả lời miệng

a) 2 đại lượng x và y cĩ tỉ lệ nghịch với nhau vì : 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 b) 2 đại lượng x và y khơng tỉ lệ ngịch vì : 5.12,5 khác 6.10

Bài 17/61 : SGK

G/v : học sinh hoạt động nhĩm

G/v : tìm hệ số tỉ lệ nghịch a sau đĩ điền số thích hợp vào ơ H/s : a = 10.1,6 = 16

Bài 18/61 SGK G/v : tĩm tắt đề

G/v : xác định mối liên hệ rồi lập tỉ lệ thức H/s : Hoạt động theo nhĩm

5/ Hướng dẫn về nhà :

- Xem cách giải về bài tốn tỉ lệ nghịch - Oân lý thuyết giải các bài tập cịn lại

Tuần : 14 Ngày soạn :24/11/2008

Tiết : 28 Ngày dạy :27/11/2008

LUYỆN TẬP

I/ Mục đích :

- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch - Sử dụng thành thạo các T/c của dãy tỉ số = nhau

- Kiểm tra 15’ đánh giá được lĩnh hội của kiến thức II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bài kiển tra phơtơ

III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ Luyện tập :

Bài 1: hãy lựa chọn số thích hợp trong các số sau

31 2 4 1 2 4 1 1 1 1 4 6 10 12 x x = x = = x 4 1 4 1 1 x x =

để điền vào các ơ trống :

Bảng 1 : x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận - dựa vào ơ nào để tìm hệ số tỉ lệ k - điền số thích hợp

Bài 19 : / SGK

Với cùng số tiền để mua 51m vải loại 1 Can mua được ? m vải loại 2 biết giá tiền 1m vải loại 2 chỉ bằng 85% giá tiền 1m vải loại 1

G/v : lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Tìm x ?

Trả lời

H/s tĩm tắt đề

Cùng một số tiền mua được : 51m vải loại I giá a đ/m x m vải loại II giá 85% a đ/m

cĩ số m vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

với cùng số tiền cĩ thể mua 60m vải loại II

3/ Kiểm tra 15’

G/v : phát đề kiểm tra cho học sinh

Câu 1: 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch vào ơ trống a)

x -1 1 3 5

y -5 5 15 25

b)

Câu 2: Nối mỗi câu ở cột I với kết qủa ở cột II để được câu đúng Cột I

1. nếu x.y = a ( a≠ 0)

2. cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y = 30

3. thì x và y tỉ lệ thuận 4.

Cột II 1. Thì a = 60

2. Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2

3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -1/2 4. ta cĩ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 4/ Hướng dẫn về nhà : - Làm các BT cịn lại - Xem bài hàm số x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 2 2 4 = − − = = x y k ) ( 60 85 100 . 51 100 85 %. 85 51 m x a a x = = ⇒ = = x y 20 1 − =

Tuần : 15 Ngày soạn :28/11/2008

Tiết : 29 Ngày dạy :01/12/2008

HÀM SỐ

I/ Mục đích :

- Khái niệm hàm số

- Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia - Tìm giá trị tương ứng của hàm số

II/ Chuẩn bị : bảng phụ III/ Hoạt động :

1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : 3/ Bài mới :

G/v : Ttốn học thường gặp khi đại lượng này thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia Ví dụ1 : nhiệt độ phụ thuộc vào thời điểm t ( giờ) trong ngày

Ví dụ 2 : hãy lập cơng thức

? m và V là 2 đại lượng cĩ quan hệ nhứ thế nào ?. Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1,2,3,4

ta nĩi kl m là hàm số của thể tích V G/v : vậy hàm số là gì?

G/v : qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?

G/v : đưa kn hàm số

Để y là hàm số của x cần điều kiện : - x,y đều nhận các giá trị số

- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với 1 giá trị của x thì được 1 giá trị của y G/v : cho H/s đọc chú ý

G/v : cho VD về hàm số được cho bởi cơng thức : - xét hàm số y = f(x) = 3x . Hãy tính f(1),

f(5), f(0) ?

- xét hàm số y = g(x) = 12/x . Tính g(2), g(4)

1/ Một số ví dụ về hàm số :

m = 7,8 V

m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

2/ Khái niệm hàm số :

H/s : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y

Thì y đại lượng hàm số x

H/s : đọc chú ý y = f(x) = 3x f(1) = 3.1 = 3

G/v : Cho H/s làm BT 35/47/SBT

Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x ?

x -3 -2 -1 1/3 1/2 2

y -4 -6 -12 36 24 6

G/v : x và y quan hệ nhứ thế nào ? cơng thức liên hệ G/v: Hoạt động nhĩm G/v : Làm Bài 25/SGK : Cho hàm số : y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f(1/2), f(1), f(3) y = g(x) = 12/x g(2) = 12/2 = 6 g(4) = 12/4 = 3 3/ Luyện tập :

H/s : y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x với mỗi giá trị của x ta chỉ cĩ 1 giá trị của y

X và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vì x.y = 12 H/s : lên bảng f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1

= 3/4 + 1 = 13/4

4/ Hướng dẫn về nhà :

- Nắm vững K/n hàm số, vận dụng các đk để y là 1 hàm số của x - Làm các BT /64 SGK

Tuần : 15 Ngày soạn :01/12/2008

Tiết : 30 Ngày dạy :04/12/2008

LUYỆN TẬP

I/ Mục đích :

- Củng cố lại K/n hàm số

- Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia khơng? - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại

II/ Chuẩn bị : bảng phụ, phấn màu III/ Hoạt động :

1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ :

HS1 : khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Chữa bài tập 26/64/SGK :

Cho hàm số y = 5x – 1 lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5, -4, -3, -1 ,0, 1/5

x -5 -4 -3 -2 0 1/5 y -26 -21 -16 -11 -1 0 HS2 : chữa bài 29 x y=12 ⇒

Cho hàm số y = f(x) = x – 2 Hãy tính f(2) = 22 – 2 = 2 3/ Luyện tập :

Bài 30/ SGK :

Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định nào sau đây là đúng : a) f(-1) = 9 b) f(1/2) = -3

c) f(3) = 25

G/v : để trả lời câu hỏi này ta phải làm như thế nào?

Bài 31/SGK :

Cho hàm số : . Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau :

x -0,5 4,5 9

y -2 0

G/v ; biết x, tính y như thế nào ? G/v : biết y tính x như thế nào ?

H/s : ta phải tính f(-1) ; (f(1/2); f(3) rồi đối chiếu các giá trị ở đề bài

f(-1) = 1- 8.(-1) = 9 (a đúng) f(1/2) = 1 – 8.(1/2) = -3 ( b đúng) f(3) = 1 – 8.(3) = -23 ( c sai)

H/s :thay giá trị của x vào cơng thức Từ

Kết qủa :

G/v : Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven Ví dụ : cho a,b,c,d,n,m,p,q ∈ R

G/v : giải thích a tướng tứng với m … ( mỗi giá trị chỉ cĩ 1 ảnh của nĩ) Bài tập :Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu

diễn một hàm số a)

H/s : trả lời

a) sơ đồ a khơng biển diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x ta được 2 giá trị của y x y 3 2 = x y 3 2 = 2 3 2 3 3 2 y x x y x y = ⇒ = ⇒ = 1 2 3 -2 -1 0 5 a b c d m n p q x -0,5 -3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6

b)

Bài 40/48 SBT : đưa bảng phụ

Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước để cĩ câu trả lời đúng

Đại lượng y trong bảng nào sau đây khơng phải là hàm số cũa đại lượng x. Giải thích

G/v : yêu cầu thêm : Giải thích ở các bảng B,C tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C cĩ gì đặc biệt

b) sơ đồ a khơng biển diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x ta được 1 giá trị của y tương ứng

A giải thích : Ở bảng A y khơng phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x cĩ 2 giá trị tương ứng của y

x = 1 thì y = -1 và 1 x = 4 thì y = -2 và 2

- H/s : giải thích theo khái niệm hàm số Hàm số ở bảng C là hàm hằng

4/ Hướng dẫn về nhà :

- Làm bt 36,37,38,39,43 SBT

- Tiết sau mang thước compaq đọc bài 6 trước.

Tuần : 16 Ngày soạn :05/12/2008

Tiết : 31 Ngày dạy :08/12/2008

Một phần của tài liệu Học Hỳ I (ĐS) (Trang 44 - 50)