V. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường :
khai thác môi trường :
-Hiện nay hoạt động KT chủ yếu là khai thác dầu mỏ, k/s quí, đánh bắt và chế biến ca voiù, chăn nuơi thú cĩ lông quí
-Y/c Hs nhắc lại vấn đề cần báo động về môi trường ở các đới
+ Đới nóng? + Đới ôn hoà?
+Vậy ở môi trường đới lạnh vấn đề quan tâm nhất là gì?
-Gth : Hiện nay nhiều công ước quốc tế đã được ký kết nhằm bảo vệ các loài Đv có nguy cơ tuyệt chủng ở đây như: không săn bắt cá voi, gấu bắc cực, hải cẩu…
- Nạn phá rừng → đất bị xói mòn
+ Ô nhiễm môi trường không khí, nước
+Bảo vệ các loài Đv có nguy cơ tuyệt chủng và giải quyết sự thiếu nhân lực
-Hai vấn đề lớn phải giải quyết ở môi trường đới lạnh là:
+Thiếu nhân công
+Nguy cơ tuyệt chủng của 1 số loài ĐV quí
4. C ủ ng c ố : (5’)
Cho những cụm từ: khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, hãy lập sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người đới lạnh
5. Dặn dị (1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 23“Môi trường vùng núi”
VII. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 14 -11-2010 Tuần : 13
Ngày dạy: 15-11-2010 Tiết : 25
Chương IV: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
1.1. Bậc 1: Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế
Băng tuyết phủ quanh
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuơi.
- Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ơ-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn giĩ, mưa nhiều, mát mẻ. thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
1.2.Bậc 2 và bậc 3: Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường vùng núi
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn. - Thay đổi theo độ cao: biểu hiện, nguyên nhân.
- Thay đổi theo hướng sườn: biểu hiện, nguyên nhân
2. Kĩ năng
Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng với vùng núi đới ơn hịa.