- Dập vuốt không mỏng thành, tức là
chuyển “thừa” này là nguyên nhân tạo nên các nếp nhăn và có thể gây nên phế phẩm.
các nếp nhăn và có thể gây nên phế phẩm. Để tránh nếp nhăn người ta dùng một vòng ép ép chặt phôi lên mặt khuôn bằng những
30
Chương IV. công nghệ dập tấm
Chương IV. công nghệ dập tấm
Vị trí nguy hiểm nhất khi vuốt là vùng chuyển tiếp từ đáy tới các thành của chi tiết vì sự giảm mỏng chiều dày của vật liệu phát sinh ở những vị trí này rất mạnh do ứng suất tập trung rất lớn.
ứng suất kéo ở trên thành của phần trụ rỗng sẽ tăng lên khi tăng chiều rộng ban đầu của phần phôi tròn. ứng suất kéo giới hạn ở trên thành của phần trụ rỗng phụ thuộc vào độ bền của vật liệu biến dạng ở tiết diện nguy hiểm nhất.
Có thể giảm bớt sự thay đổi chiều dày ở vị trí nguy hiểm bằng cách tăng bán kính lượn của
khuôn, khe hở giữa chày và cối, thực hiện bôi trơn, giảm bớt mức độ biến dạng và lực nén ép
2
32
Chương IV. công nghệ dập tấm - Dập vuốt có làm mỏng thành:
Dập vuốt có mỏng thành làm thay đổi chiều dày thành chi tiết so với chiều dày phôi ban đầu.
Trong trường hợp này khe hở giữa chày và cối nhỏ hơn chiều dày phôi tấm và số lần gia công được xác định theo mức độ biến dạng cho phép, có giá trị được xác định như sau:
ở đây:
F(n-1) và Fn – diện tích tiết diện ngang của bán thành phẩm sau lần dập thứ (n-1) và thứ n
S(n-1) và Sn – chiều dày thành của bán thành phẩm sau lần dập thứ (n-1) và thứ n. ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) n n n n n n F F S S F S ε − − − − − − = ≈
Chương IV. công nghệ dập tấm
34
Chương IV. công nghệ dập tấm
Đặc điểm của dập vuốt có mỏng thành là đư
ờng kính của chi tiết giảm ít, chiều sâu tăng nhiều và do đó giảm chiều dày phôi (hoặc bán thành
phẩm). Quá trình dập vuốt này không làm thay đổi chiều dày của đáy sản phẩm.
Để rút ngắn số lần dập vuốt thường thực hiện một số lần dập không làm mỏng thành trước để đạt được chiều sâu nào đó, sau đó mới dập vuốt làm mỏng thành.
Dập vuốt làm mỏng thành có ưu điểm là
không cần vành ép để chống nhăn, không cần thiết bị để dẫn hướng, chỉ cần dập trên máy tác dụng
đơn, khuôn đơn giản, rẻ tiền, nhưng quá trình dập phải qua nhiều nguyên công và bắt buộc phải ủ trung gian.
Chương IV. công nghệ dập tấm
Dập chi tiết có dạng hình trụ và các hình tròn xoay đơn giản. Phôi tròn để dập các chi tiết đơn giản hình tròn có đường kính D:
(mm) ở đây F- diện tích của chi tiết
- tổng diện tích của các phần tử riêng biệt của bề mặt chi tiết, mm2.
Với các chi tiết tròn xoay rỗng có thể chia bề mặt của chúng thành các hình đơn giản (tròn, trụ ...) rồi xác định bề mặt chi tiết bằng cách cộng các diện tích các phần tử có hình dáng đơn giản lại.
4 1,13 1,13 1,13 1,13 D F F f π = = = ∑ 1 2 ... n f = + + +f f f ∑
36
Chương IV. công nghệ dập tấm 5 – Uốn vành
Thông thường có hai phương pháp uốn vành: uốn vành các lỗ bằng cách kéo kim loại thành vành xung quanh miệng lỗ đã được đột thủng từ trước và uốn vành theo chu vi ngoài bằng cách kéo và nén kim loại theo biên của phôi.
Khi uốn vành các lỗ thường kèm theo sự giảm chiều dày vật liệu. ở khu vực chịu uốn vật liệu sẽ có chiều dày nhỏ nhất. Với các lỗ tròn có thể tích chiều dày nhỏ nhất S1 theo công thức:
S1 = S
S – chiều dày phôi trước khi uốn vành (mm)
d và D – đường kính lỗ đột trước khi uốn vành và đường kính trung bình của vành uốn.
d D
Chương IV. công nghệ dập tấm
38
Chương IV. công nghệ dập tấm
Chất lượng sản phẩm uốn vành phụ thuộc nhiều vào
mức độ biến dạng và độ sạch vết cắt của các mép chịu biến dạng. Lỗ tạo ra trước khi uốn vành có thể bằng cách đột, khoan, phay ... Các lỗ đột thường có các vết nứt tế vi và bị biến cứng nên mức độ biến dạng cho phép khi uốn vành nhỏ hơn so với khi uốn vành đối với các lỗ khoan hay phay.
Mức độ biến dạng khi uốn vành các lỗ tròn được xác định bằng tỷ số đường kính lỗ trong phôi và đường kính vành uốn; tỷ số số này được gọi là “hệ số uốn vành”.
Kuv = ở đây: