XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA VỎ HỘP.

Một phần của tài liệu Đề tài " Cơ sở thiết kế máy " (Trang 76 - 81)

Hình dạng của lắp và thân chủ yếu xác định bởi số lượng và kích thước của bánh răng, vị trí mặt ghép và sự phân bố của các trục trong hộp, đồng thời còn phụ thuộc vào chỉ tiêu kinh tế, độ bền, đo lường.

Nhìn chung, vỏ hộp các mặt phẳng và mặt trụ tạo thành, mặt phẳng thuận tiện cho làm khuân mẫu nhưng làm tăng khuôn khổ kích thước và trọng lượng vỏ hộp.

Dựa theo bảng 18-1 và bảng 18-2(II) ta xác định được các kích thước của hộp như sau:

- Chiều dày thân hộp: σ = 10 mm - Chiều dày nắp hộp: σ1 = 9 mm

- Gân tăng cứng: + Chiều dày e = 8 mm + Chiều cao h = 45 mm + Độ dốc khoảng 2o

- Đường kính: + Đường kính bulông nên d1 = 20 mm + Đường kính bucạnh ổ d3 = 16 mm

+ Đường kính bulông bích nắp và thân d3 = 14 mm + Vít ghép nắp ổ d4 = 8 mm

+ Vít ghép nắp củă thăm d5 = 8 mm - Mặt bích ghép nắp và thân:

+ Chiều dày bích thân hộp: S3 = 20 mm + Chiều dày bích nắp hộp: S3 = 20 mm + Bề rộng bích lắp và thân: K3 = 42 mm

- Kích thước gối trục:

Đường kính ngoài và đường kính tâm lỗ vít D3 ; D2 được xác định theo kích thước nắp ổ (theo bảng 18-2(I))

Với kích thước nắp ổ các trục như sau:

Trục D (mm) D2(mm) D3(mm) D4(mm) h(mm) d4(mm) Z I 62 84 110 58 10 M8 6 II 68 84 110 58 10 M8 4 II 90 110 135 85 12 M8 6 - Bề mặt ghép bulông cạnh ổ : K2 = 40 mm - Mặt đế hộp :

+ Chiều rộng khi không có phần nồi S1 = 25 mm + Bề rộnh mặt đế hộp: k1 = 60 mm ; q = 80 mm - Khe hở giũă các chi tiết:

+ Giữa bánh răng với thành trong của hộp: ∆ = 10 mm + Giữa đỉnh răng bánh lớn với đáy hộp: ∆1 = 40 mm + Giữa mặt bên các bánh răng với nhau: ∆2 = 10 mm + Số lượng các bulông nền : Z = 6

- Cửa thăm

Để kiểm tra quan sát các chi tiết máy trang hợp khi lắp và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Có kích thước như sau

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng

- Nút thông hơi:

Khi làm việc , nhiệt độ trong hộp tăng lên .Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp người ta dùng nút thông hơi . Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp .

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27X 2 X 2

Kết cấu và kích thước được cho như hình vẽ : - Que thăm dầu :

kích thước đã được tiêu chuẩn hoá va cho như trên hình vẽ:

- Nút tháo dầu :

Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài ), hoặc dị biến chất do đó cần phải thay dằu mới . Để tháo dầu cũ , ở đáy hộp có lỗ tháo dầu . Lúc làm việc , lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu . Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu tra trong bảng 18-7 và cho như hình vẽ :

d b m f L c q D S Do M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4 R ỉA D P ỉG N C O E M I L ỉA B R H ỉQ

- Ngoài ra ta cũng phải chọn một số chi tiết nhỏ nữa như: + Vũ tra dầu

+ Chốt định vị.

+ Vòng phớt chắn dầu. + Vòng chăn dầu….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] . Nguyễn Trọng Hiệp :

CHI TIẾT MÁY , tập 1 và tập 2Nhà suất bản Giáo dục , Hà Nội 1999 Nhà suất bản Giáo dục , Hà Nội 1999

[2] Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm , Hoàng Văn Ngọc , Lê Đắc Phong

TẬP BẢN VẼ CHI TIẾT MÁY

Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp , 1978

[3] Trịnh Chất , Lê Văn Uyển :

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ , tập 1 và tập 2Nhà xuất bản Giáo dục , 1999 Nhà xuất bản Giáo dục , 1999

[4] Vũ ngọc Pi ; Trần Thọ ; Nguyễn thị Quốc Dung ; Nguyễn thị Hồng Cẩm.

CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY

Một phần của tài liệu Đề tài " Cơ sở thiết kế máy " (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w